Xuất khẩu sắn sang Trung Quốc
-
Do Trung Quốc có yêu cầu mới với các mặt hàng khô của Việt Nam nên từ đầu năm 2022 đến nay, xuất khẩu sắn và sản phẩm từ sắn sang Trung Quốc gặp nhiều khó khăn.
-
Giao dịch sắn lát tại khu vực miền Trung và miền Nam đầu tháng 2/2021 tiếp tục sôi động với giá tăng từ 50-100 đồng/kg.
-
Xuất khẩu sang Trung Quốc hơn 2,5 triệu tấn sắn và sản phẩm từ sắn trong năm 2021 nhưng Việt Nam cũng nhập từ Campuchia hơn 1,3 triệu tấn sản phẩm này.
-
Năm 2021, Việt Nam xuất khẩu được khoảng 2,61 triệu tấn sắn và các sản phẩm từ sắn, trị giá 1,06 tỷ USD, trong đó, phần lớn sản phẩm sắn được xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc.
-
Dù Trung Quốc tiếp tục duy trì kiểm soát chặt việc giao hàng qua cửa khẩu để phòng chống dịch Covid-19, tiến độ giao hàng chậm nhưng giá sắn các nhà máy thu mua cho nông dân vẫn giữ ở mức cao.
-
Với chính sách “Zero Covid”, Trung Quốc đang kiểm soát rất chặt chẽ việc giao các mặt hàng sắn của Việt Nam qua cửa khẩu khiến tiến độ giao hàng rất chậm.
-
Dù Trung Quốc mua trên 90% lượng sắn và sản phẩm từ sắn của Việt Nam nhưng sản phẩm sắn của Việt Nam đang phải cạnh tranh gay gắt với Thái Lan.
-
Trong khi giá nhiều loại nông sản giảm do tác động của dịch Covid-19 thì 10 ngày giữa tháng 9/2021, giá sắn ở nhiều tỉnh miền Trung, Tây Nguyên có xu hướng tăng trở lại. Nguyên nhân là do thị trường Trung Quốc vẫn tăng mua sắn và các sản phẩm sắn từ Việt Nam.
-
Trung Quốc giảm mua sắn và các sản phẩm từ sắn của Việt Nam, có xu hướng tăng mua của Thái Lan khiến kim ngạch xuất khẩu sắn và các sản phẩm từ sắn của Việt Nam trong 15 ngày đầu tháng 8 giảm nhẹ, giá sắn ít biến động.
-
Trung Quốc đột ngột giảm mua tinh bột sắn và sắn lát khiến tồn kho của nhiều nhà máy chế biến sắn của Việt Nam khá cao, giá tinh bột sắn giảm.