Xuất khẩu than
-
Đây là quan điểm chỉ đạo của Bộ trưởng Bộ Công Thương Nguyễn Hồng Diên tại buổi làm việc với lãnh đạo các tập đoàn: Điện lực, than Khoáng sản, dầu khí và nhiều doanh nghiệp phát diện tại trụ sở Bộ Công Thương mới đây.
-
Từ chỗ là nước xuất khẩu than lớn, Việt Nam đã, đang và sẽ trở thành nước nhập khẩu than số lượng lớn hàng chục triệu tấn/năm. Trong các năm 2014-2018, Việt Nam chỉ nhập từ 3-20 triệu tấn than, nhưng trong vòng 4 năm trở lại đây, số lượng than nhập về Việt Nam đã tăng gấp đôi, thậm chí gấp 3 lần.
-
Tháng Bảy vừa qua, Trung Quốc nhập khẩu tổng cộng 7,15 triệu tấn dầu mỏ của Nga, tăng 7,6% so với cùng kỳ năm ngoái; nhập khẩu than Nga của Trung Quốc cũng chạm mức cao nhất trong 5 năm.
-
Thương vụ Việt Nam tại Úc cho biết, cơ quan này đang thúc đẩy việc nhập khẩu quặng, than, lúa mì, bông từ Úc về Việt Nam...
-
Giá than ở châu Âu tăng 11% lên 211,3 USD/tấn. Giá than tương lai tại Newcastle (Australia) ngày 5/4 là 281 USD/tấn, cao hơn 6,5% so với ngày trước đó.
-
Việt Nam đang có nhu cầu nhập khẩu 18-25 triệu tấn than phục vụ cho sản xuất điện và phân bón trong năm 2022. Bộ trưởng Công Thương Nguyễn Hồng Diên đã đề nghị các doanh nghiệp xuất khẩu than của Úc, đặc biệt là các hội viên của Hội đồng Khoáng sản Úc tăng lượng cung ứng cho doanh nghiệp Việt Nam ngay từ tháng 4/2022.
-
Tập đoàn Than & khoáng sản Việt Nam (TKV) và Tổng công ty Đông Bắc được xuất khẩu 2,03 triệu tấn than...
-
Đang hành nghề bốc thuốc Nam, anh Nguyễn Kim Thưởng, thôn Bình Ca, xã Thái Bình (huyện Yên Sơn, tỉnh Tuyên Quang) đột ngột chuyển hướng sang làm than Binchotan (còn gọi là than trắng).
-
Thặng dư thương mại hàng tháng của Indonesia dự kiến sẽ giảm mạnh 80% xuống 190 triệu đô la vào tháng 1 năm nay sau khi nhà sản xuất than hàng đầu thế giới “kìm hãm” các lô hàng xuất khẩu.
-
Trong tháng 11/2021, Việt Nam nhập khẩu 490 nghìn tấn than từ Indonesia, tương đương 58 triệu USD, giảm 65% về lượng và giảm 8% về giá trị so với cùng kỳ năm 2020. Đây là tháng thứ ba liên tiếp nhập khẩu than từ Indonesia giảm mạnh.