Xuất khẩu thịt
-
Khác với những vùng nông dân trồng dâu xanh ngắt, nuôi những nong tằm lấy kén trắng tinh, một doanh nghiệp vùng sâu Lâm Đồng đang nuôi con tằm lấy thịt. Đó là tằm sắn, thứ vật nuôi cho dinh dưỡng cao, phục vụ xuất khẩu sang thị trường Nhật Bản.
-
Các cơ quan chức năng TP. Hải Phòng đang rà soát hiện trạng hệ thống đê điều và hoàn thiện 16 cống dưới đê, cống xung yếu trước mùa mưa bão 2023.
-
Theo Cục Xuất nhập khẩu (Bộ Công Thương), xuất khẩu thịt và sản phẩm thịt của Việt Nam thời gian gần đây có sự tăng trưởng cả về lượng và trị giá so với tháng 5/2021. Trong đó riêng Hồng Kông nhập 773 tấn lợn sữa, thịt lợn nguyên con đông lạnh. Đáng chú ý, đùi ếch đông lạnh được xuất khẩu nhiều nhất sang thị trường châu Âu.
-
Xuất khẩu thịt và sản phẩm thịt của ta giảm là do xuất khẩu sang một số thị trường chủ chốt như thị trường Hồng Kông, Trung Quốc, Hàn Quốc... giảm so với cùng kỳ năm 2021.
-
Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu năm 2021 của Việt Nam sẽ đạt 640-645 tỉ USD, vượt mốc kỷ lục 500 tỉ USD của các năm trước, bất chấp dịch Covid-19. Đây là một trong những thông tin sẽ có trong Chuyển động nhà nông hôm nay.
-
Cập nhật giá gia cầm hôm nay 17/3 tại nhiều vùng vẫn chưa có khởi sắc. Một tin vui đến với ngành chăn nuôi gia cầm của Việt Nam là mới đây, Cơ quan Kiểm dịch động thực vật Liên bang Nga đã có thông báo chính thức cho phép nhập khẩu sản phẩm thịt gà chế biến từ Việt Nam vào Nga. Qua đây có thể mở ra thêm
-
Trao đổi với phóng viên, TS Nguyễn Văn Long (ảnh) - Phó Cục trưởng Cục Thú y (Bộ NNPTNT) cho biết, hiện nay, có rất nhiều doanh nghiệp sản xuất, chế biến thịt gà hội tụ đủ các điều kiện để có thể xuất khẩu thịt gà sang Nga - một thị trường được đánh giá vô cùng tiềm năng.
-
Đến thời điểm hiện tại, Việt Nam đã cấp phép cho 460 doanh nghiệp sản xuất thịt và sản phẩm thịt và 210 doanh nghiệp đăng ký xuất khẩu thủy sản sang Việt Nam.
-
Đang dấy lên lo ngại trước thông tin có thể cơ quan chức năng sẽ chính thức cho nhập gia cầm Trung Quốc vào Việt Nam.
-
Bên cạnh một số đại gia Việt nhảy vào ngành chăn nuôi, nhiều doanh nghiệp nước ngoài cũng đã có những bước chuẩn bị. Họ “Tây hoá” quy trình nuôi, lấy con giống, công nghệ, kỹ thuật làm trọng để… hướng đến xuất khẩu.