Xuất khẩu
-
Đồng USD tăng giá mạnh, nhiều nước giảm giá đồng nội tệ nhằm hỗ trợ xuất khẩu khiến doanh nghiệp Việt gặp khó khăn.
-
Nếu như với lần nới biên độ +/-1% tỷ giá ngày 12.8 vừa qua được các doanh nghiệp xuất khẩu đánh giá là còn dè dặt, chưa tạo được thuận lợi cho họ thì với lần điều chỉnh “kép” ngày 19.8 (tăng tỷ giá 1%, nới biên độ thêm 1%), các doanh nghiệp xuất khẩu đã tạm hài lòng.
-
Lô nhãn được doanh nghiệp thu mua trong ngày 21-22.8 tại xã Hàm Tử và Hồng Nam (Hưng Yên), trước khi chuyển vào TP HCM chiếu xạ và xuất khẩu.
-
Chỉ bằng nghề trồng chuối tây, hàng trăm hộ dân ở xã Kim Bình (huyện Chiêm Hóa, Tuyên Quang) đã có thu nhập từ 100 triệu đồng/hộ trở lên. Chuối tây ở Kim Bình giờ được xuất khẩu sang thị trường Trung Quốc với số lượng và giá cả ổn định.
-
Trong một vài năm trở lại đây, đặc sản Việt Nam XK ra nước ngoài không còn là mới mẻ. Mặc dù khó khăn vẫn còn, nhưng nhìn chung, con đường của mặt hàng này ra thế giới chứa đầy lạc quan và hy vọng.
-
Doanh nghiệp trong nước đã bị tác động bất lợi từ việc Trung Quốc liên tục phá giá nhân dân tệ.
-
Thống kê của Tổng cục Hải quan cho thấy: Tính đến hết tháng 6, tổng giá trị xuất khẩu cá tra sang Trung Quốc đạt 70,15 triệu USD, tăng 50,7% so với cùng kỳ năm trước. Đây là bước tăng trưởng đột biến trong thời gian này.
-
Gần 95% sản lượng cà phê Việt Nam hiện nay xuất khẩu thô, không thương hiệu.
-
Việc nâng biên độ tỷ giá sẽ tác động tích cực đối với các doanh nghiệp xuất khẩu và gây bất lợi cho các doanh nghiệp nhập khẩu.
-
Hiệp hội Chế biến Xuất khẩu thủy sản Việt Nam (Vasep) cho biết, do ảnh hưởng của việc đồng USD tăng giá mạnh, các nước đồng thời đẩy mạnh xuất khẩu tôm vào Mỹ khiến áp lực cạnh tranh tại đây rất lớn.