Xuất khẩu
-
Ngày 21.7, tại Phú Yên, Bộ NNPTNT tổ chức sơ kết thực hiện đề án “Thí điểm tổ chức chuỗi khai thác, thu mua, chế biến, tiêu thụ cá ngừ theo chuỗi” 6 tháng qua.
-
Chi phí theo đuổi các tranh chấp thương mại tại Mỹ của các doanh nghiệp Việt lên tới 60 triệu USD.
-
Ngày 21.7, Công ty Cổ phần Phân bón và Hóa chất Dầu khí Tây Nam Bộ (PVFCCo SW) sẽ chính thức niêm yết 17 triệu cổ phiếu trên Sở Giao dịch chứng khoán Hà Nội với mã chứng khoán PSW. Lên sàn được kỳ vọng tạo sức bật mới cho PSW trên lĩnh vực chủ lực là kinh doanh phân bón các loại.
-
Ngày 14.7, tại Hà Nội, Cục Xúc tiến thương mại (Bộ Công Thương) đã tổ chức Hội thảo “FTA Việt Nam-Hàn Quốc (VKFTA), cơ hội đẩy mạnh xuất khẩu” nhằm hỗ trợ các doanh nghiệp xuất nhập khẩu của Việt Nam cập nhật những xu hướng và tình hình thị trường xuất nhập khẩu của Hàn Quốc để tận dụng cơ hội gia tăng xuất khẩu.
-
Cây nhãn ở khắp vùng đang “te tua” do dịch bệnh chổi rồng hoành hành nhưng vườn của ông Nguyễn Văn Phúc vẫn cho trái đều đều nhờ giống nhãn Ido kháng bệnh. Từ một nông dân nghèo giờ ông thu nhập gần 2 tỷ đồng/năm từ giống nhãn này.
-
Bộ Công Thương cho biết, giấy chứng nhận khử trùng do Công ty CP Khử trùng Việt Nam (VFC) cấp cho các lô gạo xuất khẩu của Việt Nam sang Trung Quốc sẽ không được phía Trung Quốc công nhận.
-
Cho đến thời điểm này, gạo xuất khẩu của Việt Nam đang ở mức giá thấp nhất thế giới với giá chào bán loại gạo 5% tấm khoảng 350 USD/tấn. Thậm chí có doanh nghiệp phá giá, bán gạo 5% tấm chỉ 340USD/tấn trong khi gạo Ấn Độ, Pakistan thấp nhất cũng từ 370 – 380 USD/tấn trở lên.
-
Chính quyền tỉnh Lào Cai khẳng định không có chuyện 30.000 tấn gạo xuất Trung Quốc (TQ) bị mốc, hư hỏng và đang làm mọi cách để giải phóng hàng tồn. Tỉnh Lào Cai đang cố gắng mở ra những “lối mở” dành riêng cho xuất khẩu (XK) gạo, đề nghị mở các cặp chợ biên giới.
-
Công nghệ bảo quản không đóng đá Point Warp của Nhật Bản (vừa được doanh nghiệp (DN) Việt Nam thí điểm ứng dụng bảo quản quả vải thiều) đang được nhiều DN quan tâm, bởi những lợi ích lớn mà nó mang lại có thể giúp nông dân và DN thoát cảnh “được mùa mất giá” bấy lâu nay.
-
Đến giờ một số nhà đầu tư nước ngoài vẫn hỏi muốn đầu tư vào nông nghiệp Việt Nam thì đầu tư thế nào? Khó khăn đầu tiên khi đầu tư vào nông nghiệp là đất đai.