Xuất nhập khẩu
-
Doanh thu của thương mại điện tử đã tăng gấp năm lần tại một số nền kinh tế chủ chốt trong giai đoạn đầu của dịch bệnh.
-
Chi phí container tăng gấp 5 - 7 lần, thêm thời gian vận chuyển hàng đường biển kéo dài lên đến vài tháng khiến doanh nghiệp không dám nhận đơn của các doanh nghiệp ngoại.
-
Phát triển logistics để tạo thuận lợi cho doanh nghiệp xuất khẩu, đó là kiến nghị của doanh nghiệp tại hội thảo “Giải quyết khó khăn cho doanh nghiệp xuất nhập khẩu nhằm tạo thuận lợi thương mại trong bối cảnh Covid-19”.
-
Đứt gãy chuỗi logistics khiến doanh nghiệp xuất khẩu TP.HCM điêu đứng sau đại dịch Covid-19. Hiệp hội Logistics TP.HCM đề nghị cần tạo cơ chế đặc biệt cho các doanh nghiệp Việt Nam để dẫn dắt thị trường.
-
Năm 2021, kim ngạch xuất nhập khẩu đạt kỷ lục 668,5 tỷ USD, tăng 22,6% so với năm 2020, đưa Việt Nam vào top 20 nền kinh tế hàng đầu về thương mại quốc tế.
-
Theo số liệu vừa công bố hôm 14/1, năm 2021 kim ngạch xuất nhập khẩu của Trung Quốc lần đầu tiên vượt 6.000 tỷ USD.
-
Lạng Sơn sẽ thí điểm nền tảng cửa khẩu số tại Cửa khẩu Quốc tế Hữu Nghị từ ngày 14/1 và tại Cửa khẩu Tân Thanh từ ngày 19/1.
-
Những năm gần đây, nhu cầu xuất khẩu nông sản của Việt Nam gia tăng đáng kể, tuy nhiên hoạt động xuất khẩu gặp không ít trở ngại, trong đó có tình trạng đứt gãy chuỗi cung ứng logistics.
-
Những thuận lợi do thương mại điện tử mang lại là rất rõ ràng, nhưng cần tăng cường các biện pháp kiểm soát các hành vi buôn lậu, hàng giả và gian lận thương mại trên môi trường này tránh tổn hại cho người tiêu dùng.
-
Theo nguồn tin riêng của PV Dân Việt, trước tình trạng tồn số lượng lớn các xe nông sản, trái cây tại các cửa khẩu Lạng Sơn, phía Trung Quốc vừa kiến nghị không thực hiện dừng hoạt động thông quan đối với xe hàng container lạnh trước và sau Tết Nguyên đán 14 ngày.