ẩm thực miền Tây
-
Vào mỗi buổi chiều, các quán ăn ven đường ở quanh bến Ninh Kiều, Cần Thơ lại tấp nập thực khách. Đi bộ vài phút từ bến, dọc theo các con phố, bạn có thể khám phá cả thế giới ẩm thực của xứ “gạo trắng nước trong” này.
-
Với người miền Tây, chuột đồng là món ăn đặc sản, được chế biến với nhiều cách khác nhau như chiên sả ớt, rang muối, nướng lu hay chiên nước mắm...
-
Xuất xứ của món bún cá là từ Campuchia, được du nhập vào Việt Nam và được người dân mỗi tỉnh ở miền Tây chế biến khác nhau cho phù hợp với khẩu vị. Nhưng có lẽ người dân Châu Đố, An Giang đã giữ được nhiều hương vị nguyên gốc nhất.
-
Bánh canh bò viên từ lâu đã nổi tiếng xứ sở thốt nốt An Giang bởi hương vị thơm ngon đậm đà mang nhiều đặc trưng của vùng sơn cước.
-
Người miền Tây thường kháo nhau rằng: “Rắn nước là lộc trời ban vào mùa lũ”. Đúng như vậy, mùa nước nổi, rắn nước trồi lên mặt nước lội đi kiếm ăn, đó là cơ hội cho người dân kéo nhau bắt rắn về làm món ăn ngon.
-
Chuột đồng có thể làm được nhiều món ăn như nướng, kho, chiên, xào, sốt… nhưng nhiều du khách thích chuột chiên nước mắm dù có vị hơi nồng nhưng lại mang đến cảm giác lạ, ấn tượng.
-
Đóng quân ở Sóc Trăng năm 1964, sĩ quan Đại đội trực thăng tấn công số 121 Mỹ George Muccianti ghi lại nhiều hình ảnh quý giá về vùng đất miền Tây này
-
Món "gà cái bang", hay "gà ăn mày", thực chất là tên gọi dùng để chỉ món gà nướng đất sét. Đây là món ăn dân dã, gắn liền với người dân miền Tây Nam Bộ trong thời kỳ khai hoang, mở đất.
-
Mắm tép miền Tây được làm từ những con tép rong - một loại tép nhỏ, con to nhất cũng nhỏ hơn đầu đũa ăn cơm có đặc tính sống bám vào các nhành rong, rêu trong mương vườn nên thành danh. Tép làm mắm phải là tép tươi, còn nhảy xoi xói.
-
Hủ tiếu bà Sẩm, bánh xèo Cao Lãnh hay bún bò cay Bạc Liêu là những món ăn bạn nhất định nên thử khi đến miền Tây mùa nước nổi.