An ninh lương thực
-
Các thành viên Tổ chức Thương mại Thế giới (WTO) ngày 17/6 đã chấp thuận một gói thỏa thuận thương mại mới, bao gồm các cam kết về y tế và an ninh lương thực, theo Reuters.
-
Dự án “Nông nghiệp thích ứng biến đổi khí hậu ở Đồng bằng sông Cửu Long” nhằm thúc đẩy phát triển nông nghiệp phát thải thấp và chống chịu tác động của biến đổi khí hậu trong thời gian 5 năm (2022-2027) với tổng kinh phí khoảng 50 triệu USD và được chia thành nhiều đợt.
-
Khi Malaysia ban hành lệnh cấm xuất khẩu thịt gà, Singapore lập tức rơi vào cuộc "khủng hoảng cơm gà" chưa từng có. Cơm gà Singapore, món ăn trứ danh của đảo quốc sư tử trở nên khan hiếm. Vấn đề đặt ra, Việt Nam có tận dụng cơ hội này để xuất khẩu thịt gà sang Singapore được không?
-
Tổng thống Ukraine Volodymyr Zelensky nói rằng Severodonetsk vẫn là tâm điểm của cuộc đối đầu và sẽ định đoạt số phận của Donbass.
-
Theo Vasep, nửa đầu năm nay, xuất cá tra sang thị trường EU đã khởi sắc trở lại sau hơn ba năm ảm đạm.
-
Sau đại dịch Covid-19, chiến tranh thương mại, chuỗi cung ứng toàn cầu đứt gãy, khiến giá thịt gà, các sản phẩm từ thịt gà và gạo tại Malaysia tăng cao, nguồn cung khan hiếm.
-
Theo Bộ Thương mại và Công nghiệp Ấn Độ, thị trường ngũ cốc thế giới ngày càng thiếu trầm trọng hơn do Ấn Độ quyết định cấm xuất khẩu lúa mì, để đảm bảo an ninh lương thực quốc gia. Các chuyên gia dự đoán của cuộc khủng hoảng lương thực sẽ bắt đầu vào năm 2023.
-
Hôm 30/5, các nhà lãnh đạo Liên minh châu Âu (EU) đã nhất trí cấm vận hầu hết các hoạt động nhập khẩu dầu của Nga vào khối cuối năm nay như một phần của các biện pháp trừng phạt mới đối với Moscow.
-
Đầu tháng này, Ấn Độ đã cắt giảm xuất khẩu lúa mì, một quyết định khiến Mỹ và nhiều đồng minh châu Âu vô cùng lo lắng.
-
Giá nguyên vật liệu đầu vào và nhiều chi phí tăng cao đến mức doanh nghiệp dù cố gắng hết sức cũng không thể bù lại được