An ninh mạng
-
Theo công ty mẹ của Facebook, hacker đã tạo ra hàng loạt phần mềm mã độc dưới danh nghĩa công cụ sử dụng Chat GPT để thu hút sự quan tâm và dụ người dùng tải về. Từ đó, kẻ xấu có thể giành quyền truy cập vào thiết bị, đánh cắp thông tin quan trọng và tiền của người dùng.
-
Phần mềm EDR đã trở nên phổ biến như một cách để bảo vệ chống lại các cuộc tấn công phá hoại như ransomware của tin tặc. Nhưng các nhà nghiên cứu cho biết, các vi phạm liên quan đến công nghệ Phần mềm EDR này đang gia tăng.
-
Cảnh sát Hong Kong tổ chức một cuộc truy quét, nhắm vào những người bán SIM thẻ giả mạo, được dùng cho mục đích lừa đảo.
-
Đang có nhiều người sử dụng xe điện tại Mỹ, kèm theo nguy cơ bị hack trên diện rộng đã tăng lên.
-
Khi công cụ trò chuyện (chatbot) trí tuệ nhân tạo (AI) ngày càng “nhúng sâu” vào internet và mạng xã hội, nguy cơ người sử dụng trở thành nạn nhân của phần mềm và thư điện tử độc hại cũng sẽ gia tăng.
-
Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Long An đã gửi giấy triệu tập lần 2 đối với luật sư Đặng Đình Mạnh – một trong 5 luật sư bào chữa cho các bị cáo vụ Tịnh thất Bồng Lai đến làm việc tuy nhiên người này không đến theo yêu cầu của công an.
-
Luật sư Đặng Đình Mạnh - một trong 5 luật sư bào chữa cho các bị cáo trong vụ Tịnh thất Bồng Lai bị Cơ quan CSĐT Công an tỉnh Long An triệu tập làm việc lần 2.
-
Về cơ bản, các phần mềm này đã được rao bán công khai. Bất kỳ ai có chút kiến thức kỹ thuật đều có thể sử dụng nó cho mục đích gây hại. Nếu bạn không chuyên sâu về công nghệ, bạn vẫn có thể thuê hacker làm việc này - chuyên gia RMIT nói.
-
Chiêu trò lừa đảo giả mạo Facebook, tài khoản ngân hàng… không phải mới, tuy nhiên có không ít người vẫn trở thành nạn nhân của kẻ gian.
-
Indonesia có số vụ lừa đảo tài chính cao nhất (208.238), Việt Nam đứng thứ hai với 172.694 và Malaysia là 120.656, tiếp sau là Thái Lan, Philippines và Singapore - theo thống kê của Kaspersky.