áo dài ngũ thân
-
Chia sẻ với Dân Việt, nhà văn Sương Nguyệt Minh và nhà nghiên cứu văn hóa Ngô Hương Giang cho rằng, luật hóa việc mặc áo dài ngũ thân truyền thống khi họp Quốc hội là thiếu tính thuyết phục. Nếu áo dài ngũ thân đẹp, người ta tự mặc, không cần phải luật hóa.
-
Chia sẻ với Dân Việt về vụ ĐBQH Nguyễn Văn Cảnh đề xuất mặc áo dài ngũ thân khi họp Quốc hội, viếng Lăng Bác... PGS.TS Bùi Hoài Sơn - Ủy viên Thường trực Ủy ban Văn hóa, Giáo dục của Quốc hội cho rằng, quan điểm của ông trong giữ gìn truyền thống không có nghĩa là gìn giữ đống tro mà là truyền tiếp ngọn lửa.
-
Đại biểu Quốc hội cho rằng trang phục là một phần bản sắc văn hóa, cần có quy định về lễ phục Việt để không bị “hòa tan văn hóa”. Ông chuẩn bị 4 bộ áo dài ngũ thân nhưng hôm khai mạc kỳ họp lại không mặc được vì quy định.
-
Chiều 19/11 tại Trung tâm giao lưu văn hóa phố cổ Hà Nội (50 Đào Duy Từ, Hoàn Kiếm, Hà Nội) đã diễn ra lễ trao tặng áo dài ngũ thân truyền thống của các nghệ nhân cho một số bảo tàng.
-
Dân Việt có cuộc trò chuyện với nhà nghiên cứu Đinh Hồng Cường về những ý nghĩa đạo lý và nhân văn của áo dài ngũ thân và những thành quả của dự án phục dựng áo dài trong năm qua.
-
Bộ trang phục áo dài được anh em trong nhóm Đình làng Việt khích lệ nhau may và mặc khoảng 2-3 năm trước đây. Ban đầu các thành viên nam mặc áo dài có nhiều bỡ ngỡ, lạ lẫm chưa được chuẩn mực và đẹp như bây giờ. Sau khi đi sâu vào tìm hiểu chiếc áo dài nam ngũ thân như các cụ ta xưa đã từng mặc, nhóm Đình làng Việt càng thêm tự hào, từ đó nảy sinh ý muốn phục dựng, phổ biến chiếc áo dài truyền thống trong cuộc sống hôm nay.