ấu trùng ruồi
-
Ông Nguyễn Hữu Quang, thôn Sỏ, xã Phục Lễ (huyện Thủy Nguyên, TP Hải Phòng) đang nuôi cả vạn con chim cút. Điều đặc biệt, ông Quang nuôi ruồi lính đen lấy ấu trùng (sâu canxi) làm thức ăn cho chim cút.
-
HTX Hưng Điền (xã Tân Thạnh Đông, huyện Củ Chi, TP.HCM) chuyên nuôi ruồi lính đen để cung cấp thức ăn chăn nuôi cho các HTX, DN ngành nuôi gia súc, gia cầm, thủy sản. Ngoài việc làm thức ăn, ấu trùng ruồi lính đen còn giúp xử lý các chất thải trong chăn nuôi thành phân hữu cơ.
-
Trên địa bàn huyện Gò Quao (tỉnh Kiên Giang) xuất hiện nhiều mô hình sản xuất nông nghiệp mang lại hiệu quả kinh tế cao, trong đó mô hình nuôi ruồi lính đen kết hợp với nuôi tôm của gia đình chị Nguyễn Thị Loan, ấp Phước An, xã Vĩnh Phước A.
-
Trải qua nhiều lần thử nghiệm cũng như thất bại, cuối cùng ông Nguyễn Văn Tuyên, (xóm Cà, xã Tân Khánh, huyện Phú Bình, tỉnh Thái Nguyên) đã thành công và đạt những hiệu quả bước đầu với mô hình nuôi ruồi lính đen.
-
Nuôi ấu trùng ruồi lính đen vừa làm sạch môi trường chăn nuôi, vừa là mô hình mang lại hiệu quả kinh tế cao. Đây là mô hình đang được ông Lê Minh Hiền (Ấp Phước Hữu, xã Long Phước, TP.Bà Rịa, tỉnh Bà Rịa - Vũng Tàu) nhân rộng.
-
Nuôi sinh khối ấu trùng ruồi lính đen làm thức ăn cho chăn nuôi và thủy sản là hướng sản xuất bền vững, thân thiện môi trường, mang lại hiệu quả cao là những đúc rút của anh Lê Minh Hiền (ấp Phước Hữu, xã Long Phước, thành phố Bà Rịa, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu) qua mô hình của mình.
-
Mô hình nuôi ruồi lính đen làm thức ăn cho vật nuôi như gà, cá của anh Lê Minh Hiếu, ngụ ấp Phước Hữu, xã Long Phước, thành phố Bà Rịa, tỉnh Bà Rịa-Vũng Tàu mấy năm nay rất thành công. Mô hình giúp giảm nhiều chi phí thức ăn chăn nuôi, bổ sung nguồn đạm thay thế cám nuôi, giúp gà, cá nuôi mau lớn.
-
Qua quá trình nghiên cứu, anh kỹ sư môi trường Võ Duy Khánh (SN 1989) ở thị trấn Mỹ Thọ, huyện Cao Lãnh (Đồng Tháp) đã mạnh dạn sử dụng nguyên liêu phụ phẩm từ xoài để nuôi ruồi lính đen, sau đó đem chiết suất chế phẩm dịch thủy phân từ ấu trùng của ruồi lính đen phục vụ trong lĩnh vực trồng trọt và chăn nuôi.
-
Ruồi lính đen là loài côn trùng khá mới đối với các hộ chăn nuôi trên địa bàn tỉnh Bình Phước. Ấu trùng (sâu canxi) của ruồi lính đen có rất nhiều đạm và mang lại nhiều lợi ích trong chăn nuôi...
-
Nuôi ruồi lính đen không cần nhiều vốn, không tốn nhiều diện tích và không đòi hỏi kỹ thuật phức tạp, lại nhanh sinh lời. Đã có nhiều hộ nông dân tìm đến mô hình này để phát triển kinh tế.