Ba ba gai
-
Tại Trại Giống thủy sản Nghĩa Lộ (tỉnh Yên Bái), trước khi được xuất bán cho nông dân, cá giống sẽ được “tập thể dục” để quen với môi trường. Nhờ quá trình "tập thể dục" mà tỷ lệ cá sống đạt 90-95% sau khi xuất bán.
-
Trao đổi với DANVIET.VN, ông Trương Văn Cảm cho hay, với 1 ao vỏn vẹn chưa đến 1 sào nhưng khi chuyển từ nuôi cá sang nuôi ba ba gai khổng lồ, gia đình ông khá giả hẳn lên. Mô hình nuôi ba ba gai khổng lồ của gia đình Cảm ở xã An Bình, huyện Kiến Xương (Thái Bình).
-
Các cán bộ, viên chức đang công tác tại Ban Quản lý Khu bảo tồn thiên nhiên Mường La được bà con nhân dân gọi là những người lính “ăn gió, uống sương”. Bởi, họ là những “chiến sỹ” tiên phong có thời gian "ăn rừng, ngủ rừng" trên đỉnh Sam Síp nhiều hơn ở nhà...
-
Nhằm giúp hội viên phát triển kinh tế, tăng thu nhập, Hội Nông dân (ND) xã Thái Bảo, huyện Gia Bình (Bắc Ninh) đã triển khai nhiều hoạt động tư vấn, hỗ trợ hội viên. Dưới sự trợ giúp của Hội, nhiều nông dân xã Thái Bảo đã khởi nghiệp trồng cây “rau vua”, nuôi con đặc sản... đem lại hiệu quả kinh tế cao.
-
Do ảnh hưởng dịch bệnh Covid-19, đầu ra cho ba ba thương phẩm của người dân ở Hải Dương bị thu hẹp 2/3.
-
Nuôi đàn ba ba gai, đàn rùa câm trong bể xi măng là nghề giúp tăng thu nhập của không ít hộ nông dân xã Thiệu Hợp, (huyện Thiệu Hóa, tỉnh Thanh Hóa). Nhờ nuôi ba ba gai, rùa câm trong bể xi măng mà nhiều gia đình ở xã Thiệu Hợp có thu nhập cả 100 triệu đồng/năm.
-
Thực hiện phong trào nông dân thi đua sản xuất, kinh doanh giỏi, giúp nhau phát triển kinh tế và giảm nghèo bền vững, ở huyện vùng cao Sông Mã (Sơn La) đã xuất hiện nhiều nông dân có thu nhập từ hàng trăm triệu đến cả tỷ đồng mỗi năm nhờ mô hình nuôi ba ba gai.
-
Đã 20 năm nay, kể từ khi người dân đầu tiên tại xã An Bình, huyện Kiến Xương (tỉnh Thái Bình) du nhập và đưa con ba ba gai về nuôi. Chính từ hiệu quả kinh tế mang lại mà số hộ nuôi ba ba gai đã ngày càng tăng. Nghề nuôi ba ba gai đã giúp người dân An Bình thu lời hàng trăm triệu đồng mỗi năm.
-
Trên vùng đất trũng “chiêm khê, mùa úng” xã Yên Dương (huyện Ý Yên, tỉnh Nam Định), anh Lê Hồng Dũng, 42 tuổi ở xóm Tây đã thành công với nghề nuôi ba ba gai. Nhờ nuôi loài ba ba “khổng lồ” này, gia đình anh Dũng có thêm thu nhập hơn nửa tỷ đồng mỗi năm.
-
Các giống ba ba đưa vào nuôi lồng ghép với cá trắm, chép, trê lai là ba ba gai, ba ba tía và ba ba xanh, trong đó ba ba gai có chất lượng và giá trị kinh tế cao nhất, kế đó là ba ba tía, cuối cùng là ba ba gai...Đó là mô hình chăn nuôi, trồng trọt của ông Hà Hồng Mạnh, xóm Đoài, thôn Ngọc Lâm, xã Song Liễu, huyện Thuận Thành, tỉnh Bắc Ninh.