Ba khía
-
Những ngày cận Tết, chúng tôi rất bất ngờ khi chứng kiến nông dân Cà Mau bắt ba khía bằng rập chuột một cách tài tình.
-
Để bắt được con ba khía người ta thường đi soi vào ban đêm. Bên cạnh đó thì người dân ở Cà Mau còn có cách bắt ba khía khác vô cùng thú vị.
-
Cứ mỗi lần về thăm quê (xã Thạnh Phong, huyện Thạnh Phú, tỉnh Bến Tre), tôi cứ nằng nặc đề nghị bạn bè đãi cho bằng được món ba khía trộn bởi cách trộn không như cách làm của một số địa phương khác. Ba khía Thạnh Phong còn nổi tiếng cả nước về mùi vị thơm ngon, đậm đà, thịt săn chắc.
-
Được sự hỗ trợ của Hội Nông dân và Sở Khoa học và Công nghệ tỉnh Kiên Giang, gia đình Lê Minh Kháng, ngụ ấp 6 Biển, xã Nam Thái, huyện An Biên khoanh 1ha rừng đước để thả nuôi loài ba khía. Sau 8 tháng thả nuôi, anh Kháng bắt ba khía bán với giá 50.000 đồng/ký. Thương lái "mò" mò vào tận nhà mua ba khía mà không "dám" trả giá.
-
Thịt ba khía chắc ngọt, ngấm vị chua cay mặn ngọt, ăn cùng cơm nóng hay cơm nguội đều rất ngon. Hương vị lan tỏa trong miệng khiến bạn thưởng thức một lần là nhớ mãi vị đặc trưng của món ăn này.
-
Bánh tằm bì xíu mại, ba khía, đuông chà là là những món ăn bạn nhất định nên thử khi đến thăm quê hương của công tử Bạc Liêu.
-
Miền đất mũi mặn mòi này có vô số các sản vật từ biển, từ rừng hút hồn du khách. Nếu có dịp ghé Cà Mau, hãy thưởng thức hết các đặc sản mà thiên nhiên đã ban tặng riêng cho vùng đất địa đầu Tổ quốc, trong đó có tôm tít nướng-1 loài tôm hung dữ và ba khía nấu cả con
-
Khi nước ròng, người dân bãi bồi lại ra bắt với la liệt các đặc sản như ốc, sò huyết, cá, mực tua, ốc móng tay, con bắp chuối, ốc len
-
Về Cà Mau, nhắc đến ba khía, người ta nghĩ ngay đến Rạch Gốc (Cà Mau) vì đây là vùng đất ngập mặn, ba khía tập trung sinh sống nhiều và ngon “nhất xứ”. Để bắt được ba khía, chúng tôi phải đợi đến giữa đêm và bì bõm dưới nước mới “tóm” được ba khía khi chúng trèo trên cây.
-
Ba khía là loài giáp xác, thuộc họ cua. Chúng thường sống ở khu vực bãi bồi và tập trung nhiều nhất ở những rặng đước, mắm hoặc bờ vuông. Ba khía có hình dáng gần giống với cua đồng, trên mai có ba vạch. Có lẽ đó là nguồn gốc cái tên ba khía.