Bắc kinh
-
Trung Quốc đang có tham vọng bành trướng trên thị trường lương thực toàn cầu bằng việc săn lùng đất nông nghiệp và mua lại các cơ sở sản xuất thực phẩm.
-
Trong bối cảnh căng thẳng lãnh thổ trên Biển Đông leo thang bởi một loạt các hành động khiêu khích, gây hấn của Trung Quốc, chuyên gia nhận định, Bắc Kinh đang thay đổi phương pháp tiếp cận tranh chấp trên biển từ “phản ứng quyết đoán” sang đối đầu chủ động, tích cực.
-
Một tàu chiến Trung Quốc được cho là đã kích hoạt hỏa lực nhằm vào một tàu và một máy bay tuần tra của Nhật ở biển Hoa Đông, tuy nhiên không khai hỏa.
-
Theo Reuters, ngày 13.6, Nhật Bản đã bác bỏ những cáo buộc của Bắc Kinh nói rằng máy bay của Lực lượng Phòng vệ nước này (SDF) đã "áp sát một cách nguy hiểm" máy bay của Trung Quốc trên Biển Hoa Đông hôm 11.6.
-
Báo Philippines Philstar vừa dẫn báo cáo mật của chính phủ nước này nói rằng, Trung Quốc đang cải tạo không chỉ một mà 5 khu vực thuộc quần đảo Trường Sa của Việt Nam.
-
“Thế giới biết rõ Trung Quốc đang theo đuổi chính sách bành trướng trên biển. Đó có thể là lợi thế cho Việt Nam khi tìm cách huy động sự ủng hộ của quốc tế, đối phó với cuộc khủng hoảng hiện nay”- tiến sĩ Edward Miller, thuộc Đại học Dartmouth, Mỹ nhận định.
-
Tờ Telegraph đưa tin, một tổ chức từ thiện liên quan đến một trong những gia đình chính trị quyền lực nhất Trung Quốc đã ủng hộ 3,7 triệu bảng Anh (tương đương 6,2 triệu USD) cho Đại học Cambridge (Anh) và từ đó có khả năng chi phối trường này.
-
5 quả trứng nguyên vẹn cùng nhiều hóa thạch thằn lằn bay cổ đại mới được khai quật ở Trung Quốc, trong tình trạng được bảo quản tốt.
-
Chuyên gia Zachary Keck nhận định, Trung Quốc ngày 9.6 vu khống Việt Nam “gây hấn” lên Liên Hiệp Quốc là có mưu đồ thâm hiểm riêng. Song động thái này cũng dễ khiến Trung Quốc hứng đòn “gậy ông đập lưng ông”.
-
Sự kiềm chế từ phía Việt Nam không những giúp ngăn căng thẳng leo thang mà chính phương thức giải quyết hòa bình nhất quán này cũng mang đến nhiều cơ hội khác về mặt ngoại giao, quân sự và kinh tế.