Bắc kỳ
-
Thống đốc Trấn Bắc đại tướng quân Hoàng Kế Viêm gắn liền với hai chiến thắng oanh liệt (được gọi là "Chiến thắng Ô Cầu Giấy lần thứ nhất" ngày 21/12/1873 và "Chiến thắng Ô Cầu Giấy lần thứ hai" năm 1883).
-
Tài nguyên than đá dồi dào ở Bắc Kỳ đã được người Pháp thăm dò, khai thác từ cuối thế kỷ XIX và nhanh chóng trở thành một nguồn thu quan trọng của chính quyền thuộc địa. Báo Le Petit Niçois cho chúng ta biết thêm về tình hình khai thác và kinh doanh mặt hàng này vào thập niên 1920.
-
Khi lớn lên, cô gái nhỏ Trần Lệ Xuân thấy mình như thể "vật nhắc nhở phiền hà đối với mẹ cô, một đối tượng của sự ngờ vực bệnh hoạn [và] xung đột trong gia đình".
-
Với mệnh danh vua tàu thủy, Bạch Thái Bưởi từ hai bàn tay trắng lập nghiệp đã gặt hái nhiều thành công trên con đường kinh doanh, được xếp vào danh sách 4 người giàu có nhất Việt Nam những năm đầu thế kỷ 20.
-
Giữa năm 1834, vua Minh Mạng đã chính thức đặt danh xưng Bắc kỳ và Nam kỳ thay cho cách gọi cũ là Bắc thành và Gia Định thành đã giải thể trước đó mấy năm, tiến hành hàng loạt những công việc quan trọng.
-
Trước khi có danh xưng Bắc kỳ và Nam kỳ thì nguyên sáu tỉnh Nam kỳ, đều gọi chung là Gia Định. Bấy giờ, loạn Lê Văn Khôi sắp yên, vì vậy nhân tiện đổi tên tỉnh Gia Định, vua Minh Mạng cho tiến hành “cải cách hành chính”.
-
Hoàng quý phi mỗi năm được một nghìn quan tiền, các bà phi ở bậc thứ nhì thì chỉ được 500 quan tiền. Theo cấp bậc, mỗi bà vợ vua có thể có một số nàng hầu.
-
Cuốn sách in từ năm 1892 của tác giả người Pháp, tiết lộ về những câu chuyện về con người, đời sống, xã hội Bắc Kỳ cuối thế kỷ 19, lần đầu được ra mắt tại Việt Nam với tựa Một chiến dịch ở Bắc kỳ đã gây thích thú cho độc giả.
-
Tập tục ăn trầu ở Việt Nam dần dần bị mai một vì lớp trẻ hiện nay không mặn mà với món “khoái khẩu” này của cha ông. Nhưng ít ai ngờ rằng, ăn trầu từng phổ biến ở Bắc kỳ đến mức... phù miệng.
-
Nghề cu-li là sinh kế của hàng triệu người nghèo ở Việt Nam thời thuộc địa. Tên nghề này bắt nguồn từ chữ "coolie" mà các ông chủ Pháp dùng để gọi người lao động chân tay mang tính chất nặng nhọc như bốc vác, phu đồn điền, công nhân hầm mỏ...