Bài văn

  • Với tôi, cô là người mẹ thứ hai, là người bạn, người thân của tôi...Tình cảm của tôi dành cho cô khó diễn tả bằng lời..."Cô ơi, cô về quê, cháu buồn lắm...Tết này, ai lau phòng cùng cháu đây?
  • "Tớ về chính ngôi trường Trần Phú từ thuở nào, ngày nay nó đã được tu sửa lại khang trang hơn và được dát toàn bộ bạch kim ở khắp trường..."
  • Bài văn này gây chấn động dư luận bởi người viết kể lại câu chuyện của một cô bạn thân tuổi học trò yêu thầy giáo dạy mình, với những ngôn ngữ trái với đạo đức thầy, trò... gây hiếu kỳ cho nhiều người.
  • Trống trường vang lên âm thanh rộn rã, vang xa đánh dấu trong tôi bước ngoặt lớn, nó lùa vào trái tim bang giá của tôi một cảm xúc vô cùng xao xuyến. Tôi biết là từ hôm nay tôi đã bước vào môi trường mới, đẳng cấp và lợi hại nhiều hơn xưa...
  • Với đề bài: "Hãy nêu cảm nghĩ về người thân yêu của em", học sinh đã có những bài văn... cười ra nước mắt khi miêu tả về bố. Điều đặc biệt, hai bài văn này nhận được lời phê hóm hỉnh của cô giáo như “Ly kỳ như truyện”, “Sợ quá nhỉ”.
  • Dân mạng mới đây phát hoảng về một bài kiểm tra được viết bằng nét chữ “không thể xấu hơn” cùng với cách chấm điểm, lời phê cũng rất lạ.
  • Chuyện xưa kể rằng có một thầy đồ ngồi dạy học ở nhà nọ. Vợ chủ nhà chẳng may ốm chết. Chủ nhà bèn nhờ thầy làm một bài văn tế.
  • Cảm nhận đoạn thơ Đất nước của Nguyễn Khoa Điềm, có học sinh "hồn nhiên" viết rằng: "Đất nước là nơi chứng kiến mối tình vụng trộm của lứa đôi"…
  • (Dân Việt) - Một đề thi tốt nghiệp THPT môn văn khác rất nhiều với nhiều năm trước, câu 2 đưa ra một sự kiện và thí sinh viết bình luận, nói lên suy nghĩ của mình. Có hai yêu cầu cơ bản- kỹ năng bình luận một vấn đề, một sự kiện (năng lực văn chương) và nội dung bình luận của thí sinh (bộc lộ kiến thức và nhân cách).
  • Khi đọc câu nghị luận xã hội trong đề thi tốt nghiệp phổ thông vừa qua, tôi cũng đã tự hỏi, với tư cách người mẹ, tôi có khuyến khích con em mình xả thân như em Nguyễn Văn Nam.