“Tôi vừa bị mất giấy phép lái xe, liệu trong thời gian chờ đợi để làm lại bằng lái xe tôi tham gia giao thông có bị phạt không?” - Bạn đọc Hoàng An (Nghệ An).
Nếu người điều khiển xe ô tô lạng lách đánh võng, chạy quá tốc độ, không chấp hành yêu cầu kiểm tra về nồng độ cồn của người thi hành công vụ.... sẽ bị tước giấy phép lái xe (bằng lái xe) từ 2 đến 6 tháng.
Người điều khiển ô tô sẽ bị tước giấy phép lái xe (bằng lái xe) nếu không tuân thủ các quy định khi vào hoặc ra đường cao tốc, vượt trong các trường hợp cấm vượt; điều khiển xe trên đường mà trong máu hoặc hơi thở có nồng độ cồn vượt quá mức cho phép....
Một chính sách, bất luận chỉ ở trạng thái "dự thảo" hay "chính thức thi hành" đều phải được đánh giá tác động một cách cẩn trọng, kỹ lưỡng. Bởi một chính sách đi vào cuộc sống sẽ giúp cho người này- nhóm này - doanh nghiệp này được hưởng lợi, và sẽ khiến người khác - nhóm khác - doanh nghiệp khác thiệt thòi.
Luật sư, chuyên gia giao thông vừa có chia sẻ liên quan đến đề xuất của Bộ trưởng Bộ GTVT “tất cả những người mất bằng lái xe phải thi lại” gây tranh cãi.
Theo đại biểu Quốc hội (ĐBQH) Nguyễn Sỹ Cương, việc người bị mất giấy phép lái xe (hay còn gọi bằng lái) phải thi lại không làm cho tay lái của họ được tử tế hơn. Để người điều khiển ô tô có tay lái tốt nó nằm ở những khâu khác, trong đó quan trọng nhất là công tác đào tạo.
Liên quan đến vụ việc lạ lùng hàng chục người dân Gia Lai thời gian qua rủ nhau ra TP.Hải Phòng để thi sát hạch cấp giấy phép lái xe (GPLX), chiều nay (16.1), ông Vũ Đức Hùng - Chánh văn phòng Sở Giao thông Vận tải Hải Phòng - cho biết, sau khi nhận được phản ánh, Sở đã vào cuộc, thành lập tổ công tác để xác minh, làm rõ.
Chủ tịch Hiệp hội Vận tải Ô tô Việt Nam Nguyễn Văn Thanh cho rằng đề xuất "trừ điểm" trực tiếp vào giấy phép lái xe (GPLX) đối với người vi phạm giao thông là không cần thiết, bởi "đẻ ra nhiều thủ tục" sẽ làm khó người dân.