Bảo hiểm nông nghiệp
-
Nhằm đưa bảo hiểm nông nghiệp vào thực tiễn, giảm thiểu rủi ro trong sản xuất, thực hiện tốt hơn chính sách an sinh xã hội đối với người nông dân, nông thôn, Tổng Công ty tái bảo hiểm Quốc Gia Việt Nam -ABIC đã lựa chọn địa bàn tỉnh Lâm Đồng để thực hiện chương trình thí điểm bảo hiểm bò sữa trước khi triển khai trên diện rộng.
-
Từ ngày 1.6.2018, các chính sách về giải quyết thủ tục hành chính, xét thăng hạng viên chức giảng dạy tại đại học công lập, chứng chỉ hành nghề dược và bảo hiểm nông nghiệp sẽ chính thức có hiệu lực.
-
Bảo hiểm nông nghiệp (BHNN) được các chuyên gia coi là “tấm khiên” vững chắc, giúp chia sẻ thiệt hại đối với người nông dân. Nhưng thực tế, đến nay hầu hết bà con vẫn thờ ơ với BHNN, doanh nghiệp (DN) thì chưa mấy nhiệt tình tham gia.
-
Xuất khẩu nhiều, tăng được giá trị gia tăng của sản phẩm, mà đời sống nông dân không được nâng lên thì xuất khẩu không thực sự có nhiều ý nghĩa. Giải quyết vấn đề này phải bắt đầu từ gốc...Ủy viên T.Ư Đảng, Chủ tịch BCH T.Ư Hội NDVN Lại Xuân Môn phát biểu tại “Diễn đàn xúc tiến xuất khẩu Việt Nam 2017”.
-
Ngày 01.03.2011, Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 315/QĐ-TTg về thực hiện thí điểm BHNN, trong đó quy định Nhà nước hỗ trợ phí BHNN cho nông dân. Một chính sách ưu việt, hấp dẫn, nhưng đến nay nông dân vẫn chưa mặn mà tham gia BHNN bởi còn quá nhiều vướng mắc, bất cập. Xung quanh vấn đề này, Trang Trại Việt đã có cuộc trò chuyện với luật sư Nguyễn Thanh Hà (ảnh) - Chủ tịch Công ty Luật SBLAW (Hà Nội).
-
Để BHNN triển khai thành công, nhiều ý kiến chuyên gia, doanh nghiệp cho rằng cần mở rộng ra những đối tượng là chủ trang trại, nông dân sản xuất lớn và các doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực nông nghiệp cũng như hướng đến sản xuất nông nghiệp công nghệ cao, sản xuất tập trung quy mô lớn.
-
Được đánh giá là một trong 5 nước chịu nhiều tác động của biến đổi khí hậu, việc triển khai BHNN tại Việt Nam là cần thiết, vì vậy mới đây liên Bộ Tài chính và NNPTNT đã họp sơ kết và đề xuất Chính phủ tiếp tục thực hiện chương trình này với rất nhiều điểm mới.
-
Từng được kỳ vọng như chiếc phao cứu sinh của sản xuất nông nghiệp, giúp nhà nông yên tâm đầu tư vào ruộng vườn… nhưng sau nhiều năm triển khai, bảo hiểm nông nghiệp (BHNN) vẫn không thể nhân rộng. Nhu cầu về BHNN rất lớn, vậy đâu là “gót chân Asin” khiến BHNN rơi vào tình trạng “đầu voi đuôi chuột”?
-
“Triển khai BHNN trên diện rộng, nếu “đẩy” về ngân sách tỉnh sẽ không thể thành công” - đó là nhận định của ông Hồ Xuân Hùng – nguyên Thứ trưởng Bộ NNPTNT (ảnh) về chính sách BHNN đang được Bộ Tài chính đề xuất triển khai trên diện rộng.
-
Nước ta với kinh tế nông nghiệp làm chủ đạo, nhiều năm qua nông nghiệp vẫn là trụ đỡ cho nền kinh tế. Tự hào là thế, nhưng cũng không đo đếm hết được những cơ cực người nông dân phải trải qua. Mưa lũ, thiên tai, dịch bệnh, thị trường bấp bênh, thiếu vốn, thiếu đất sản xuất... trở thành điệp khúc ”đến hẹn lại lên” của nhà nông Việt.