Bảo hiểm nông nghiệp
-
“Triển khai BHNN trên diện rộng, nếu “đẩy” về ngân sách tỉnh sẽ không thể thành công” - ông Hồ Xuân Hùng (ảnh) - nguyên Thứ trưởng Bộ NNPTNT nhận định.
-
NTNN ra ngày 21.9 có chuyên đề “Gót chân Asin” của bảo hiểm nông nghiệp (BHNN) phản ánh những bất cập, khó khăn của loại hình bảo hiểm này. Tuy nhiên, thực tế vẫn có nhiều mô hình triển khai bảo hiểm nông nghiệp hiệu quả, như dịch vụ thú y trọn gói (DVTYTG) ở Quảng Nam...
-
Xã Tản Lĩnh, huyện Ba Vì (Hà Nội) là một trong những địa phương triển khai thí điểm mua bảo hiểm cho bò sữa từ năm 2011.
-
Từng được kỳ vọng như chiếc phao cứu sinh của sản xuất nông nghiệp, giúp nhà nông yên tâm đầu tư vào ruộng vườn… nhưng sau nhiều năm triển khai, bảo hiểm nông nghiệp (BHNN) vẫn không thể nhân rộng. Nhu cầu về BHNN rất lớn, vậy đâu là “gót chân Asin” - điểm yếu khiến BHNN rơi vào tình trạng “đầu voi đuôi chuột”?
-
Trả lời báo chí tại cuộc họp báo chuyên đề của Bộ Tài chính mới đây, ông Nguyễn Quang Huyền cho biết: Sẽ triển khai bảo hiểm nông nghiệp (BHNN) theo hướng: Không giới hạn đối tượng, không giới hạn địa bàn triển khai BHNN, thực hiện trên cơ sở tự nguyện, có sự hỗ trợ kinh phí mua bảo hiểm của ngân sách địa phương theo nguyên tắc tự cân đối nguồn đảm bảo và tập trung hỗ trợ cho các đối tượng yếu thế (hộ nghèo, cận nghèo).
-
Không giới hạn địa bàn, phạm vi và đối tượng tham gia bảo hiểm nông nghiệp (BHNN) nhưng hộ nghèo không được hỗ trợ 100% tiền bảo hiểm như trước đây... Đó là những ý kiến quan trọng mà Bộ NNPTNT và Bộ Tài chính sẽ trình Chính phủ xem xét, phê duyệt về việc triển khai BHNN trong thời gian tới đây.
-
Theo Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN), sau 2 năm thực hiện cho vay thí điểm phục vụ sản xuất nông nghiệp theo Nghị quyết 14 của Chính phủ, thực tế giải ngân đã vượt hơn 1.700 tỷ đồng so với cam kết cho vay ban đầu của các ngân hàng thương mại.
-
Công ty bảo hiểm bằng mọi giá tư vấn ngư dân mua bảo hiểm tàu cá, khi tai nạn xảy ra, họ tìm cách phủi tay, còn ngư dân tay trắng tìm công lí.
-
Lợi dụng chính sách ưu đãi của Nhà nước đối với nghề biển, cộng với sự chân chất, thật thà, học vấn chưa cao của đa số ngư dân, các công ty bảo hiểm đang “lãi khủng” từ bảo hiểm tàu cá, trong lúc ngư dân thì lại trắng tay nếu gặp rủi ro, tai nạn.
-
Đó là quan điểm của TS Lê Đức Thịnh – Phó Cục trưởng Cục Kinh tế hợp tác và phát triển nông thôn (Bộ NNPTNT) sau khi Dân Việt đăng tải 2 loạt bài “Tâm thư của một nông dân xuất sắc” và “Hàng loạt chủ trang trại khó vay được vốn”.