Bảo hiểm thất nghiệp
-
Trợ cấp thất nghiệp là khoản tiền mà người lao động nhận được sau khi nghỉ việc, để nhận được khoản tiền này một cách trọn vẹn, những ai đã, đang và sắp đi làm cần phải lưu ý 5 điều sau.
-
Đến cuối năm 2017, trên địa bàn Hà Nội có 73.754 đơn vị, DN, với 1,45 triệu người tham gia BHXH, BHYT, bảo hiểm thất nghiệp (BHTN); 6,1 triệu người tham gia BHYT, đạt gần 84% dân số. Trong đó, chỉ riêng năm 2017, BHXH Hà Nội đã khai thác thêm được 9.644 DN với hơn 29.000 lao động tham gia BHXH, BHYT (tăng gần 7.000 DN so với cùng kỳ năm 2016).
-
Từ 1.1.2018, theo Bộ luật Hình sự số 100/2015/QH13, nhiều hành vi vi phạm pháp luật trong lĩnh vực bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế, bảo hiểm thất nghiệp sẽ được xử lý, mức cao nhất có thể phạt đến 10 năm tù giam.
-
Theo dự báo, sẽ có nhiều hơn lao động thất nghiệp, hoặc tự nghỉ việc ở các khu công nghiệp, vì vậy việc dạy nghề cho đối tượng này được xem là giải pháp để tạo việc làm bền vững, nhằm nâng cao chất lượng sống cho lao động, đặc biệt là lao động ở nông thôn.
-
Mặc dù là chính sách góp phần đảm bảo cuộc sống ổn định cho lao động khi chẳng may mất việc làm, thế nhưng nhiều lao động lại xem bảo hiểm thất nghiệp (BHTN) như là... một kênh để kiếm tiền.
-
Người có thẻ BHYT được thụ hưởng các dịch vụ khám chữa bệnh tiên tiến, hiện đại ngay trên địa bàn và được cơ quan BHXH thanh toán, tăng quyền lợi của người có thẻ BHYT.
-
Lương tối thiểu tăng 400.000 đồng/tháng nhưng tổng thu nhập của lao động (LĐ) chỉ tăng 100.000 đồng/tháng. Con số này cho thấy lộ trình tăng lương tối thiểu hàng năm chưa thực sự giúp cho "hầu bao" của người LĐ tăng tương ứng.
-
Muốn được hưởng trợ cấp thất nghiệp, người lao động phải chuẩn bị đầy đủ hồ sơ, giấy tờ và nộp cho trung tâm dịch vụ việc làm tại địa phương nơi người lao động muốn nhận trợ cấp thất nghiệp.