Bảo kê máy gặt
-
Những ngày này, nông dân các xã Thạch Hà, Lộc Hà, Nghi Xuân, Cẩm Xuyên... tỉnh Hà Tĩnh đang bận rộn thu hoạch lúa xuân, năng suất đạt trên 60 tạ/ha. Chính quyền địa phương, lực lượng công an đã công bố đường dây nóng, quyết liệt thực hiện bình ổn giá thuê máy gặt bảo vệ quyền lợi nông dân.
-
Công an địa phương đang điều tra vụ 3 người lái máy gặt thuê bị đánh ở Quảng Trị. Vụ việc này cần được làm rõ, xử lý nghiêm bởi nông dân đang trong kỳ thu hoạch lúa.
-
Công an huyện Cẩm Xuyên (Hà Tĩnh) vừa xử phạt hành chính đối với Hà Huy Giáp (SN 1985, thôn Hưng Thắng, xã Cẩm Hưng) số tiền 3,5 triệu đồng do có hành vi tạo ra hoàn cảnh để buộc người khác đưa tiền, tài sản.
-
Để ngăn ngừa, đấu tranh hoạt động “bảo kê” máy gặt, Giám đốc Công an tỉnh Ninh Bình đã chỉ đạo lực lượng Công an toàn tỉnh đẩy mạnh tuyên truyền, thông báo về các phương thức hoạt động “bảo kê” máy gặt. Nếu phát hiện có đối tượng “bảo kê” máy gặt, phải kiên quyết đấu tranh, xử lý nghiêm theo quy định của pháp luật.
-
Theo đại biểu Trần Thị Dung (Điện Biên), từ năm 2016 đến nay, ở các vùng nông thôn xuất hiện nạn bảo kê máy gặt khi mùa gặt đến. Theo bà, đây là loại tội phạm dẫn đến bất an cho người nông dân mà chưa được xử lý.
-
Một nhóm đối tượng ngang nhiên thu tiền máy gặt với giá "cắt cổ". Chúng yêu cầu người dân nộp tiền bảo kê nếu không lúa đã gặt không được đưa về nhà. Đặc biệt, chủ máy cày từ địa phương khác muốn đến gặt phải phải nộp "lệ phí" cho nhóm bảo kê 20.000 đồng/sào.
-
Một nhóm thanh niên chuyên tổ chức đòi nợ thuê, cưỡng đoạt tài sản và bảo kê máy gặt lúa gây bức xúc cho nhân dân nhiều xã trên địa bàn huyện Quảng Xương (Thanh Hóa) vừa bị công an bắt giữ.
-
Luật sư cho biết, nhóm côn đồ “bảo kê” máy gặt ở Thanh Hóa rất có thể sẽ bị xử lý với hai tội danh được quy định tại Bộ luật Hình sự 2015.
-
“Bọn chúng lao vào đấm đá, vung dao, gậy lùa đánh tôi tới cùng đến khi mọi người chạy tới thì chúng mới chịu bỏ đi. Nếu không có bà con đến giải cứu chắc tôi bị chúng đánh chết rồi. Tôi làm gì có tội, bọn này ngang tàng, manh động không có tính người”, ông Vũ Ngọc Tấn nói.
-
Theo nhiều nông dân có máy gặt lúa trên địa bàn nhiều xã của huyện Quảng Xương (Thanh Hóa), nơi xảy ra sự việc côn đồ xăm trổ “bảo kê” máy gặt lúa, nếu muốn cho máy gặt xuống đồng phải nộp 5 triệu đồng/máy gặt.