Bảo vệ rừng
-
Nâng cao chất lượng rừng, chú trọng phát triển rừng để chủ động nguồn nguyên liệu gỗ đảm bảo nguồn gốc xuất xứ cho chế biến, ngành lâm nghiệp đã đạt được nhiều kết quả quan trọng. Trong khi đó, báo cáo của Liên Hợp quốc cũng chỉ rõ những tác dụng của rừng với sự sống.
-
Những năm qua, người dân xã vùng cao Sà Dề Phìn (huyện Sìn Hồ, tỉnh Lai Châu) luôn nêu cao tinh thần đoàn kết, ý thức, trách nhiệm trong việc giữ rừng để phát triển kinh tế, nâng cao thu nhập, cải thiện cuộc sống. Nhờ có sự đoàn kết giữ rừng của người dân, những cánh rừng trên địa bàn xã ngày càng xanh tốt.
-
Qua 10 năm triển khai, chính sách chi trả dịch vụ môi trường rừng vùng Nông thôn Tây Bắc tại tỉnh Lai Châu đã mang lại những hiệu quả rõ rệt. Có thêm nguồn thu nhập ổn định từ dịch vụ môi trường rừng, người dân tỉnh Lai Châu tích cực tham gia bảo vệ, góp phần nhân lên màu xanh cho những cánh rừng trên địa bàn.
-
Khi đã hiểu, yêu quý và say mê với rừng thì một lão nông cũng có thể làm được cho rừng nhiều việc đáng trân trọng, đó là thực tế ở Lai Châu.
-
Trong vùng Nông thôn Tây Bắc, huyện biên giới Mường Tè (Lai Châu) tuy xa xôi, cách trở, thời tiết khắc nghiệt nhưng rừng ở đây luôn xanh tốt....
-
Ở vùng Nông thôn Tây Bắc, có những rừng luôn xanh tốt như cánh rừng ở bản Hồng Thu Mán...
-
Quỹ Bảo vệ và Phát triển rừng tỉnh Lai Châu đã và đang góp phần nâng cao chất lượng rừng trên địa bàn.
-
Lản Nhì Thàng là xã nhiều khó khăn của huyện Phong Thổ (Lai Châu) nhưng công tác quản lý, bảo vệ rừng ở đây đang làm rất tốt...
-
Chi trả dịch vụ môi trường rừng góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý, bảo vệ rừng ở Lai Châu và tạo đà thúc đẩy tiến trình xây dựng NTM.
-
Gỗ nghiến mọc trên núi đá, được ví như "vàng lộ thiên" của núi rừng, bị lâm tặc dùng mọi âm mưu để "hạ sát". Thế mà ngay bên tỉnh lộ 241 (thuộc địa phận xã Bắc Sơn, huyện Bắc Sơn, tỉnh Lạng Sơn), có một thôn người Tày canh giữ rừng nghiến bằng những quy định của hội hiếu.