Bắt ốc núi
-
Gần 2 tuần ông Nguyễn Văn Khánh (thôn Hải Nham, xã Ninh Hải, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình) bị mất tích trong lúc đi bắt ốc núi, người thân cùng lực lượng cứu hộ đã nỗ lực tìm kiếm những đến nay vẫn chưa có kết quả.
-
Mâm cao cỗ đầy nhiều, người ta kêu ngấy dầu mỡ, hay ăn con đặc sản do dân Ninh Bình đi bắt trên núi?
Khi chất lượng cuộc sống ngày càng được nâng cao, người ta đã ngán ngấy với những món ăn lắm mỡ màng muốn thử qua một món tự nhiên, sạch sẽ thì ốc núi trở thành đặc sản. Săn bắt ốc núi từ lúc 6 giờ sáng, vợ chồng chị Dịu, thôn Quảng, xã Quảng Lạc (huyện Nho Quan, Ninh Bình) về nhà khi trời đã tối nhọ mặt người... -
Vào mùa mưa, ốc núi chính là một đặc sản được nhiều người dân trong tỉnh Hòa Bình bỏ công sức leo lên các dãy núi cao để tìm kiếm. Công việc thời vụ này đem lại thu nhập thêm cho nhiều hộ gia đình nhưng đầy vất vả và tiềm ẩn nhiều nguy hiểm.
-
Không sinh sống ở ao chuôm, sông suối ngập nước, loài ốc lạ này lại có nhiều ở những cánh rừng nguyên sinh Tây Yên Tử (Bắc Giang) nên người dân bản địa gọi là ốc núi.
-
Khi nghe tiếng sấm báo hiệu thời khắc chuyển sang mùa mưa, cũng là lúc nhiều người dân ở xã vùng cao, vùng sâu của huyện Tân Lạc (tỉnh Hoà Bình) xuyên màn đêm leo lên những ngọn núi cao để tìm bắt ốc núi. Gặp may, có những người kiếm được nửa triệu đồng mỗi đêm, cũng có những hôm tay không trở về.
-
Khi cơn mưa rừng vừa ngớt, trên các đỉnh núi ở xã Đăk Smar (huyện Kbang, Gia Lai) những con ốc núi bỗng nhiên lũ lượt bò ra.
-
Cứ vào mùa mưa là thời điểm một số người dân vùng đồi đá ở các xã Gia Kiệm, Quang Trung (huyện Thống Nhất), xã Thanh Bình (huyện Trảng Bom, tỉnh Đồng Nai) rủ nhau đi “săn” ốc núi, kiếm thêm thu nhập.