Báu vật
-
Nằm bên bờ sông Nhuệ thơ mộng, qua hàng trăm năm phát triển và hiện đại hoá, làng Phú Diễn (TP.Hà Nội) vẫn giữ nguyên trong mình những giá trị văn hoá, lịch sử đắt giá.
-
Sở hữu lăng mộ khổng lồ, xa hoa bậc nhất trong các vua chúa Trung Quốc, nhưng Tần Thủy Hoàng vẫn chưa thỏa mãn mà đêm ngày “tơ tưởng” đến mộ cổ của người khác. Vì khao khát có được báu vật trong ngôi mộ cổ này, Tần Thủy Hoàng trở thành vị hoàng đế đầu tiên trong lịch sử đi đào mộ.
-
Với 4 chữ mãi mãi trường tồn và chế tác từ khối ngọc quý giá bậc nhất Trung Quốc, ngọc tỷ của Tần Thủy Hoàng là báu vật mà bất cứ vị hoàng đế nào cũng muốn sở hữu.
-
Tộc người Mã Liềng ở huyện miền núi Tuyên Hóa (tỉnh Quảng Bình) hiện đang sử dụng một loại nhạc cụ được gọi với tên "đàn ống" làm từ thân cây nứa già. Đàn ống là thứ "báu vật" chỉ dành riêng cho phụ nữ Mã Liềng, những lúc vui, buồn, họ dùng tiếng đàn để trút bầu tâm sự.
-
Làng Thượng Hoà (xã Vĩnh Long, huyện Vĩnh Linh, tỉnh Quảng Trị) đã đặt ra "Hương ước 10 điều", nhằm giữ gìn cánh rừng trằm của địa phương rộng gần 50ha. Nhờ hương ước giữ rừng, coi rừng như "báu vật" và ý thức bảo vệ nên rừng mãi xanh tươi, đem lại nguồn lợi to lớn cho người dân.
-
Trải qua hàng trăm năm tồn tại, chùa Tư Khánh (phường Đông Ngạc, quận Bắc Từ Liêm, Hà Nội) hiện vẫn lưu giữ "báu vật" chuông cổ vô cùng quý giá được truyền từ đời này sang đời khác.
-
Khi đang đi dạo trong công viên, Tiểu Lưu đã nhìn thấy một viên đá lạ có vẻ đẹp đặc biệt nên đã giữ lại làm kỷ niệm. Tuy nhiên, anh không ngờ rằng đây lại là một báu vật mang về bộn tiền cho anh.
-
Ở tỉnh Quảng Trị có một đầm nước rộng 10ha, bao quanh là cánh đồng nguyên sinh và thảm thực vật 90ha. Đó là trằm Trà Lộc - tài sản vô giá, “lá phổi xanh” được người dân xem như báu vật, bảo vệ nghiêm ngặt, để mỗi năm tổ chức mở hội một lần.
-
Một cụ rùa đá có niên đại hơn 400 năm ở thôn Trà Liên Tây, xã Triệu Giang, huyện Triệu Phong, tỉnh Quảng Trị được người dân, mạnh thường quân góp tiền xây lăng mộ để thờ tự.
-
Mặt trống đồng do ngư dân Lai Vung (Đồng Tháp) vớt được dưới sông Hậu là mặt trống đồng Đông Sơn có niên đại trên 2.000 năm