Báu vật
-
Phiến đá ngọc lục bảo này được cho là cội nguồn của thuật giả kim trong truyền thuyết và là tinh hoa của những vị thần tối cao.
-
Không cần phải nuôi nấng cho ăn hàng ngày như những con vật nuôi khác. Cứ đến chu kỳ cuối tháng 9, đầu tháng 10 âm lịch hàng năm, rươi lại xuất hiện. Thứ "báu vật trời cho" đã mang đến cho nhiều hộ dân vùng cửa sông của Hải Phòng có thu nhập lớn, nhất là khi thời tiết và thủy triều thuận lợi.
-
Ở thôn Thượng Lạp, xã Tân Tiến, huyện Vĩnh Tường (tỉnh Vĩnh Phúc) có một cây duối cổ thụ hơn 700 năm tuổi. Trải qua bao biến cố, thăng trầm của lịch sử, cây duối vẫn vươn mình hiên ngang, mang nét đẹp cổ kính, độc đáo, trường tồn với thời gian.
-
Các nhà khảo cổ đánh giá đàn đá tìm thấy ở suối Đắk Ka, xã Quảng Tín, huyện Đắk R’lấp (Đắk Nông) là báu vật có niên đại hàng ngàn năm.
-
Tương truyền, vào năm 1885, kinh thành Huế thất thủ, tướng Tôn Thất Thuyết đưa vua Hàm Nghi (lúc ấy mới 14 tuổi) đi ra vùng núi phía Bắc lánh nạn. Khi đến xã Phú Gia, huyện Hương Khê (Hà Tĩnh) vua Hàm Nghi dừng chân, lập căn cứ địa Sơn Phòng và ban bố hịch Cần Vương kêu gọi nhân dân tiếp tục chống Pháp.
-
Làng Gành Cả được mệnh danh là “làng chài cổ vật” độc nhất vô nhị ở miền Trung với rất nhiều cổ vật được người dân sưu tầm, gìn giữ.
-
Người Chămpa đã để lại trên đất Quảng Ngãi nhiều dấu tích về một nền văn hóa phong phú và độc đáo, với các di tích đền tháp, thành lũy, bia ký, tác phẩm điêu khắc... Mới đây, tại xã Nghĩa Trung (huyện Tư Nghĩa, tỉnh Quảng Ngãi) đã phát hiện thêm hiện vật quý giá của người Chămpa.
-
Ông coi đó là báu vật và cất giấu không muốn cho ai biết. Cả đời Càn Long cũng chỉ xem qua bức tranh này 3 lần là lúc mới hoàn thành, trong tiệc đại thọ 70 tuổi và lúc ông giao lại bức tranh cho con trai là Hoàng đế Gia Khánh cất giữ.
-
Làng trồng cây cảnh Vị Khê có tuổi đời hơn 800 năm. Người có công khai sinh ra nghề trồng hoa, trồng cây cảnh ở địa phương là Thái úy Tô Trung Tự, một quan lớn nhà Lý. Đình làng Vị Khê (xã Điền Xá, huyện Nam Trực, tỉnh Nam Định) đang lưu giữ báu vật của làng, đó là đôi sanh cổ và cây muỗm...
-
Chỉ dẫn địa lý (CDĐL) hạt điều có thể coi là “báu vật” của tỉnh Bình Phước. Nhưng từ khi có được văn bằng bảo hộ chỉ dẫn địa lý đến nay, tài sản quý báu này vẫn chưa phát huy hết giá trị vốn có của nó.