Báu vật
-
Người dân thôn Nậm Mòn, xã Nậm Mòn (Bắc Hà - Lào Cai), từ già đến trẻ, gái hay trai đều tự hào về “ông" trâu có một không hai ở mảnh đất này, nhiều người còn gọi "ông sửu" này là báu vật của thôn.
-
Huyện Tủa Chùa (tỉnh Điện Biên) có rừng nghiến cổ thụ hàng trăm năm tuổi trên các dãy núi đá thuộc các xã: Huổi Só, Mường Ðun, Tủa Thàng và Xá Nhè. Những năm qua, cấp ủy, chính quyền và nhân dân huyện Tủa Chùa luôn coi rừng nghiến như “báu vật”, chú trọng tuần tra, kiểm soát, bảo vệ an toàn cho rừng nghiến.
-
Những ngày gần đây người dân Hà thành xôn xao về một khúc gỗ có niên đại hơn 5.000 năm được rao bán với giá hơn chục tỷ. Nhưng đó chưa phải là mức giá cao nhất cho một khúc gỗ.
-
Đôi mộc hương 80 năm tuổi, rất quý hiếm thuộc sở hữu của anh Bùi Đức Dũng (Phú Thọ). Chủ nhân phải theo đuổi 12 năm mới mua được.
-
Trong nhà cổ ở làng Vị Hạ (Trung Lương, Bình Lục, Hà Nam) của Tam Nguyên Yên Đổ Nguyễn Khuyến còn lưu giữ nhiều cổ vật quý giá.
-
Do được người dân chở che, bảo vệ nên một đàn cò khoảng 4.000 – 5.000 con về cư ngụ quanh năm ở đầm Bù, thôn Trại Lê, xã Quang Lộc, huyện Can Lộc, tỉnh Hà Tĩnh đã hơn 10 năm nay. Hiện người dân nơi đây rất vui mừng, tự hào về “báu vật” của làng.
-
Một rừng lim cổ thụ không ở nơi rừng sâu núi cao lại hiện diện ngay gần trung tâm Hà Nội, nơi đồng bằng sông Hồng rộng lớn.
-
Ở vùng biên giới Ea Súp (Đăk Lăk) có một loài lúa chỉ "uống" nước mưa và sống trên đất cằn nhưng vẫn cho hạt gạo dẻo thơm đặc biệt.
-
Ngày 5/4/1975, Tưởng Giới Thạch qua đời tại một bệnh viện ở Đài Bắc. Trước khi đóng nắp quan tài, Tống Mỹ Linh bỏ vòa quan tài phu quân đồ vật đặc biệt này, khiến hậu thế không khỏi tò mò và thắc mắc về hành động ấy.
-
Các nhà khảo cổ học đã đạt được bước đột phá khi tìm hiểu về Hy Lạp cổ đại sau khi phát hiện ra hai ngôi mộ được lót bằng vàng.