Bến thủy nội địa
-
Có tới 3 địa phương được phân cấp thực hiện quản lý Nhà nước chuyên ngành về giao thông vận tải đường thủy nội địa gồm Quảng Ninh, TP.HCM và Đà Nẵng.
-
Sở GTVT TP.HCM vừa có văn bản đề nghị các đơn vị liên quan kiểm tra, xử lý triệt để các bến thủy nội địa chưa được công bố, cấp phép hoạt động trên địa bàn.
-
Công văn số 2552/TTS-TMTH ngày 28/12/2022 của Thanh tra Sở Giao thông vận tải (GTVT) thống kê, tại TP.HCM có 59 bến thủy nội địa chưa được công bố, cấp phép hoạt động.
-
TP.HCM đang quy hoạch phân khu, quy hoạch chi tiết 411 vị trí để đầu tư xây dựng bến thủy nội địa giai đoạn 2020 – 2030, tránh tình trạng bến thủy nội địa không phép hoạt động tràn lan như Dân Việt đã đưa tin.
-
Sở Giao thông vận tải (GTVT) TP.HCM đã có văn bản đề nghị các đơn vị liên quan, các địa phương xử lý triệt để tình trạng các bến thủy nội địa không phép hoạt động trên địa bàn TP.HCM. Tuy nhiên, đến nay, các bến này vẫn ngang nhiên hoạt động.
-
Sở Giao thông vận tải (GTVT) TP.HCM cho biết, trên địa bàn đang có 52 bến thủy nội địa hoạt động không phép. Các bến này chủ yếu là vận chuyển vật liệu xây dựng, neo đậu, sửa chữa, đóng phương tiện… Sở GTVT đề nghị xử lý triệt để các bến thủy nội địa không phép này.
-
Ngày 8/12, Sở Giao thông - Vận tải (GTVT) TP.HCM vừa có văn bản đề nghị các quận, huyện kiểm tra, xử lý triệt để các bến thủy nội địa hoạt động không phép trên địa bàn TP.HCM.
-
Người dân ở 2 thôn thuộc xã Thanh Hải, huyện Thanh Liêm (tỉnh Hà Nam) đã đưa trẻ đến trường sau khi UBND tỉnh Hà Nam tổ chức hội nghị đối thoại và đưa ra cam kết "Dự án chỉ được phép hoạt động khi được người dân đồng thuận, nhất trí, đảm bảo ổn định tình hình địa phương".
-
Dự án bến thủy nội địa triển khai tại xã Thanh Hải, huyện Thanh Liêm, tỉnh Hà Nam có vấn đề gì khiến người dân thôn Trung Hiếu Thượng nhất quyết không cho trẻ đến trường?