Bến xe giáp bát
-
Vội lên xe về quê nghỉ Tết dương lịch, nhiều hành khách lên thẳng xe, không mua vé đã bị tài xế chặn không cho lên dẫn đến tình trạng lỡ chuyến, phải đợi hàng giờ ngoài bến.
-
Chiều 31/12, ngày làm việc cuối cùng của năm, đường ra các bến xe ở thủ đô Hà Nội đông đúc người về quê nghỉ Tết Dương lịch. Mặc dù năm nay nghỉ Tết Dương lịch kéo dài 3 ngày nhưng bến xe không đông so với các dịp nghỉ lễ khác.
-
Sau nhiều năm TP Hà Nội triển khai lắp đặt barie trên vỉa hè để ngăn người đi xe máy không đi lên vỉa hè đã phát huy được hiệu quả tích cực đảm bảo an toàn cho người đi bộ giảm bớt tình trạng xe máy "tràn lên như nước vỡ bờ".
-
Phương tiện cá nhân tăng, lượng khách đổ về bến xe khách Giáp Bát giảm so với ngày thường. Theo lý giải, lượng người về các bến xe vắng do hành khách đã chọn lựa các phương tiện giao thông cá nhân, xe hợp đồng để di chuyển về Hà Nội; mặt khác các sinh viên vẫn chưa trở lại trường do kỳ nghỉ còn kéo dài hơn...
-
Chiều 21/1, phòng chờ các bến xe ở Hà Nội đều đông chật người dân đến mua vé về quê. Anh Hà Văn Phương (35 tuổi, công nhân xây dựng) đưa vợ cùng hai con ra bến Giáp Bát đón xe về quê Cẩm Thủy (Thanh Hóa).
-
Còn 5 ngày nữa đến Tết Nguyên đán 2020, tại các bến xe ở Hà Nội đã tấp nập khách đổ về mang theo bia, gà và đủ loại quà bánh để về quê đoàn tụ với gia đình.
-
Bắt đầu từ chiều hôm nay 17/12/2020 (tức ngày 23/12 âm lịch), nhiều người dân đang sinh sống và làm việc, học tập tại Hà Nội đã đổ về các bến xe, ga tàu để về quê nghỉ Tết Nguyên đán.
-
Tết Dương lịch và Tết Nguyên đán 2020 là đợt cao điểm của ngành vận tải do nhu cầu đi lại của người dân về quê ăn Tết tăng cao đột biến. Đặc biệt tại các bến xe trên bàn Hà Nội lượng hành khách đổ dồn về đây tăng khoảng 115% so với ngày thường, do đó Hà Nội kiên quyết không cho tăng giá vé xe khách. Tuy vậy, vẫn có vài doanh nghiệp đề xuất tăng giá vé lên 50 - 60% so với ngày thường.
-
Trong cơn mưa tầm tã chiều 30/8, hàng nghìn người dân Hà Nội đổ xô về bến Giáp Bát để bắt xe về quê nghỉ lễ 2/9.
-
Điểm bất thường cần phải được làm rõ chính là việc ông Hùng ký quyết định số 7283/QĐ-UBND vào cuối năm 2016 chấp thuận nhà đầu tư bến Yên Sở, nhưng đến gần 2 năm sau, Hà Nội mới lập đồ án quy hoạch bến xe, bãi đỗ xe, trung tâm tiếp nhận và trạm dừng nghỉ trên địa bàn TP.Hà Nội đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050.