Bệnh chổi rồng
-
Hơn 25 năm gắn bó với cây nhãn, thành công thất bại đều nếm đủ, đến nay ông Phạm Văn Lơ (TP Cần thơ) đã nắm vững kỹ thuật trồng nhãn như một kỹ sư nông nghiệp. Ông có thể chủ động cho nhãn ra hoa, kết trái bất cứ thời gian nào trong năm. Ông Phạm Văn Lơ là Nông dân Việt Nam xuất sắc 2023.
-
Một lão nông ở huyện Mang Thít, tỉnh Vĩnh Long đã lai tạo ra giống nhãn mới. Giống nhãn mới này cho trái từng chùm nặng từ 3 - 4 kg và được bán với 100.000 đồng/kg.
-
Với 7ha trồng nhãn Ido đặc sản, anh Nguyễn Hữu Thanh ở ấp Long Thạnh, xã Long Hòa, huyện Bình Đại, tỉnh Bến Tre thu lợi nhuận gần 2 tỷ đồng mỗi năm. Có năm nhãn Ido đặc sản trúng mùa và được giá, lợi nhuận có thể lên đến 3 tỷ đồng.
-
Hiện nông dân tỉnh Phú Yên đang vào vụ trồng sắn mới, thế nhưng do hom sắn khan hiếm, người dân mót cây sắn nằm ở bờ bụi để trồng, điều này dẫn đến nguy cơ bị bệnh chổi rồng, rệp sáp bột hồng hại sắn.
-
Kích thước trái nhãn Phú Tây ở Sóc Trăng vào khoảng 4cm, cơm dày, hạt nhỏ và có mùi thơm đặc biệt.
-
Sau một thời gian tạm lắng, dịch bệnh chổi rồng hại nhãn, chôm chôm đang bùng phát mạnh trở lại tại các tỉnh trồng nhãn vùng đồng bằng sông Cửu Long (ĐBSCL). Nhiều nhà vườn đã phải đốn bỏ nhãn do không dập được dịch bệnh này.
-
Diện tích nhãn bị nhiễm bệnh chổi rồng trên địa bàn tỉnh Tiền Giang hiện lên đến trên 7.000ha, (chiếm 82,69% diện tích).