Bệnh đậu mùa khỉ
-
Hiện ca mắc bệnh đậu mùa khỉ tại TP.HCM vẫn không xác định được nguồn lây. Chuyên gia y tế đánh giá, nguy cơ mắc bệnh là hoàn toàn có thể xảy ra.
-
Liên quan đến các ca bệnh đậu mùa khỉ mới phát hiện, ngày 27/9, Viện Pasteur TP.HCM đã chỉ đạo, điều phối thông tin giữa các tỉnh thành nhằm đáp ứng nhanh với tình huống bệnh.
-
Bệnh viện Da liễu TP.HCM, nơi phát hiện ca mắc đậu mùa khỉ nội địa đầu tiên cho biết, điều tra dịch tễ chưa xác định được nguồn lây của căn bệnh này.
-
Việt Nam vừa có thêm 2 ca đậu mùa khỉ tại Đồng Nai và Bình Dương. Trước đó, Bộ Y tế cũng đã xếp đậu mùa khỉ vào nhóm bệnh truyền nhiễm nhóm B.
-
Bộ Y tế Thái Lan cho biết, nước này đã ghi nhận 48 trường hợp mắc bệnh đậu mùa khỉ trong tháng 6 vừa qua. Tất cả các trường hợp này đều có quan hệ đồng tính nam.
-
Trước việc TP Hồ Chí Minh ghi nhận hai ca bệnh đậu mùa khỉ, ngành y tế Bình Dương đã chủ động lên kịch bản, xây dựng phương án ứng phó. Địa phương này đang gặp khó vì thiếu thuốc, vật tư y tế, sinh phẩm, hóa chất… phải nhờ đến các bộ, ngành liên quan hướng dẫn, trong đó có Bộ Y tế.
-
Đà Nẵng đã xây dựng 3 tình huống gồm: chưa ghi nhận ca bệnh tại thành phố; xuất hiện các ca bệnh xâm nhập vào thành phố; dịch lây lan trong cộng đồng để xử lý kịp thời không để dịch đậu mùa khỉ lây lan, bùng phát ra cộng đồng.
-
Việt Nam có ca bệnh đậu mùa khỉ đầu tiên, từng đi du lịch, về đến nhà là phát bệnh. Những người tiếp xúc liệu có nguy cơ lây bệnh hay không?
-
Ngày 3/10, Bộ Y tế nhận được báo cáo của Sở Y tế TP.HCM về bệnh nhân đầu tiên mắc bệnh đậu mùa khỉ tại Việt Nam.
-
Việt Nam đã có ca bệnh đậu mùa khỉ đầu tiên, Bộ Y tế đề nghị các địa phương đẩy mạnh việc thực hiện nghiêm giám sát dịch bệnh tại các cửa khẩu, giám sát các ca bệnh vào bệnh viện để phát hiện sớm các ca bệnh đậu mùa khỉ