Bệnh đậu mùa khỉ
-
Ngày 25/7, tại tỉnh Bình Dương, Bộ Y tế đã tổ chức mít tinh phát động vệ sinh môi trường, vệ sinh cá nhân phòng chống dịch bệnh với sự tham gia của đại diện trung tâm kiểm soát bệnh tật 21 tỉnh, thành phố khu vực miền Nam.
-
Sở Y tế TP.HCM vừa có chỉ đạo khẩn về các biện pháp giám sát, tăng cường sàng lọc nhằm phát hiện sớm các trường hợp mắc bệnh đậu mùa khỉ.
-
Ngày 24/7, sau khi WHO ban bố tình trạng khẩn cấp toàn cầu với bệnh đậu mùa khỉ, Bộ Y tế đã tổ chức họp khẩn để tìm cách ứng phó.
-
Tổ chức Y tế thế giới WHO đã ban bố tình trạng khẩn cấp y tế toàn cầu đối với bệnh đậu mùa khỉ, mức cảnh báo cao nhất của WHO. Gần nhất, tình trạng khẩn cấp y tế toàn cầu cũng đã được ban bố với dịch Covid-19.
-
Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) ngày 21/7 tiếp tục triệu tập họp ủy ban chuyên gia về bệnh đậu mùa khỉ để quyết định liệu căn bệnh này có trở thành tình trạng khẩn cấp y tế toàn cầu hay không.
-
Theo TS Vũ Viết Sáng, Chủ nhiệm khoa Bệnh lây đường hô hấp và Hồi sức (Bệnh viện Quân đội 108), có thể giảm nguy cơ lây nhiễm bệnh đậu mùa khỉ nếu được tiêm phòng vaccine ngừa đậu mùa nói chung.
-
Sở Y tế TP.HCM vừa yêu cầu Trung tâm Kiểm soát bệnh tật (HCDC) có kịch bản xử lý khi phát hiện trường hợp có dấu hiệu nghi ngờ mắc bệnh đậu mùa khỉ.
-
Bộ Y tế khuyến cáo các biện pháp phòng chống bệnh đậu mùa khỉ, căn bệnh đang diễn biến phức tạp khiến 178 ca mắc ở 19 quốc gia.
-
Mới đây, tiến sĩ Rosamund Lewis, Trưởng bộ phận phòng bệnh đậu mùa thuộc Tổ chức Y tế thế giới (WHO) đã phát biểu: Đã có đợt bùng phát bất thường bệnh đậu mùa khỉ mới trên toàn cầu. Tuy nhiên, vấn đề này có thể được ngăn chặn bằng cách theo dõi và cách ly tiếp xúc.
-
Hiện trên thế giới đã có 92 ca bệnh đậu mùa khỉ tại 12 nước. Bộ Y tế yêu cầu các địa phương giám sát, phát hiện ca nghi ngờ tại cửa khẩu, cơ sở y tế...