Bệnh dịch
-
Ngày 2.10, đoàn công tác của Bộ NNPTNT do ông Hà Công Tuấn- Thứ trưởng Bộ NNPTNT, làm trưởng đoàn đã đi kiểm tra công tác phòng, chống, ngăn chặn bệnh dịch tả lợn châu Phi trên địa bàn tỉnh Quảng Ninh.
-
Khu vực rừng Amazon là mái nhà của các bộ lạc nguyên thủy chưa từng liên hệ và không biết gì về thế giới bên ngoài.
-
Napoleon không thể chinh phục nước Nga, Hitler cũng vậy nhưng Cái chết Đen thì ngược lại. Nó xâm nhập thành bang Novgorod từ cuối mùa thu năm 1351 rồi đến thị trấn Pskov ngay trước khi khí lạnh của mùa đông xuất hiện và kìm hãm dịch bệnh. Do đó dịch bệnh không bùng phát mạnh cho đến đầu mùa xuân năm 1352.
-
Một điều quan trọng nữa là bệnh dịch hạch có thể lan truyền ra rất xa bởi những con bọ chét chuột trên tàu. Những con chuột nhiễm bệnh trên tàu có thể chết, song lũ bọ chét thường vẫn sống và tìm những con chuột khác làm vật chủ ở bất cứ nơi nào chúng đến. Không giống như chấy rận ở người, bọ chét chuột có thể thích nghi với các vật chủ. Chúng dễ dàng bám vào quần áo và hành lý của người rồi theo họ đến những nơi khác.
-
Bùng phát trong một khoảng thời gian ngắn, đại dịch Cái chết Đen đã cướp đi sinh mạng của hàng chục triệu người trong thế kỷ 14, tương đương với 60% toàn bộ dân số châu Âu, khiến nó trở thành một trong những nỗi ám ảnh kinh hoàng nhất đeo bám nhân loại dai dẳng.
-
Virus cúm gia cầm hoành hành ở Trung Quốc gây lo ngại lớn bởi tỷ lệ giết người lên tới 38%.
-
Đại dịch Ebola đã cướp đi mạng sống của 19 người trong khi 39 người nhiễm virus khác đang phải chiến đấu để sống sót trong đợt bùng phát chết chóc mới nhất ở Congo.
-
Lịch sử chiến tranh ghi nhận con người đã sử dụng một số chiến thuật quân sự kỳ lạ để đẩy lùi các cuộc tấn công của kẻ địch hay thậm chí là dùng nó để đánh chiếm được một thành trì...
-
Vi khuẩn “ăn thịt người” xâm nhập cơ thể từ bên trong, lây lan vào lá lách, tủy xương và gan, phá hủy hệ miễn dịch.
-
Bệnh dịch bí ẩn "ăn thịt người" từ trong ra ngoài đang xuất hiện ở những vùng đất hiếm hoi còn lại do khủng bố IS kiểm soát.