BHYT
-
Sơn La là địa bàn đặc biệt khó khăn cả về trình độ dân trí và điều kiện kinh tế xã hội, nhưng những năm gần đây, Bảo Hiểm xã Hội tỉnh Sơn La (BHXH) luôn đạt kết quả cao trong hoạt động; thiết thực góp phần thúc đẩy kinh tế - xã hội trên địa bàn tỉnh.
-
Tại kỳ họp thứ 5 HĐND tỉnh Tiền Giang, UBND tỉnh Tiền Giang đã có Tờ trình số 291 về việc đề nghị ban hành Nghị quyết quy định mức hỗ trợ đóng Bảo hiểm y tế (BHYT) đối với công an viên với nội dung mức hỗ trợ 100% BHYT trên mức lương cơ sở theo quy định của pháp luật hiện hành.
-
Đầu năm học, các trường bắt đầu thu các loại phí đầu năm, trong đó có bảo hiểm y tế (BHYT). Tuy nhiên, gần đây, một phụ huynh tại Hà Nội đã có ý kiến phản đối nhà trường đang làm việc “không phận sự”, làm “cò mồi” cho bảo hiểm.
-
Tại hội nghị chuyên đề về công tác bảo hiểm y tế (BHYT) vừa diễn ra, bà Nguyễn Thị Minh – Tổng Giám đốc Bảo hiểm xã hội Việt Nam khẳng định, để giải quyết bài toán lạm dụng quỹ BHYT cần phải có các giải pháp mạnh mẽ hơn nữa.
-
Những năm trước, việc thuyết phục người dân miền núi mua bảo hiểm y tế (BHYT) là rất khó khăn. “Nhưng giờ đây hầu hết dân trong bản đều mua thẻ BHYT bởi tấm thẻ được coi là bảo bối trong lúc bệnh tật” – ông Quàng Văn Phóng – Trưởng bản Hụm, xã Chiềng Xôm, TP. Sơn La, tỉnh Sơn La cho biết.
-
Hệ thống thông tin giám định Bảo hiểm y tế (BHYT) được BHXH Việt Nam đưa vào sử dụng từ năm 2016, đã góp phần nâng cao hiệu quả quản lý Quỹ BHYT, phòng ngừa các biểu hiện gian lận, trục lợi Quỹ BHYT. Ông Dương Tuấn Đức (ảnh) - Giám đốc Trung tâm Giám định BHYT và Thanh toán đa tuyến khu vực phía Bắc (BHXH Việt Nam) chia sẻ về hệ thống này.
-
Từ tháng 6.2017, các cơ sở y tế sẽ lần lượt điều chỉnh viện phí ở nhóm bệnh nhân không có bảo hiểm y tế (BHYT). Theo ông Lê Văn Phúc (ảnh) – Phó Trưởng ban Thực hiện chính sách BHYT (BHXH Việt Nam), nếu không tham gia BHYT, với các ca bệnh cấp tính, hiểm nghèo, tai nạn… người bệnh có thể khiến gia đình sa sút, bần cùng, rơi vào cảnh nợ nần.
-
“Trong số gần 20 triệu người chưa tham gia bảo hiểm y tế (BHYT) thì nông dân, ngư dân, lao động tự do chiếm đa số” - ông Lê Văn Phúc – Phó Trưởng ban thực hiện chính sách BHYT (Bảo hiểm xã hội Việt Nam) thông tin với Báo NTNN.
-
Bị trọng bệnh, nhiều người mới thấy giá trị của bảo hiểm y tế (BHYT) khi được chi trả hàng tỷ đồng, khỏi bệnh mà gia đình không “tán gia bại sản”. Các bác sĩ cũng vui lây khi có BHYT “chống lưng”, yên tâm giành giật sự sống cho bệnh nhân từ tay thần chết.
-
Bộ Y tế đang đề xuất tăng viện phí ở nhóm không có BHYT vào đầu năm 2017, lúc ấy gánh nặng sẽ tăng gấp đôi, gấp rưỡi so với hiện nay nếu người dân chậm trễ tham gia BHYT.