Bia cổ
-
Trên núi Thành Nam, xã Chi Khê, huyện Con Cuông, tỉnh Nghệ An có một văn bia cổ được khắc trực tiếp vào đá. Tấm bia này có tên là "Ma nhai kỷ công bi văn". Dù đã trải qua gần 700 năm, từng nét chữ trên tấm bia Ma Nhai vẫn như trường tồn cùng thời gian.
-
Bia “Đại Bi Diên Minh tự bi” (còn được gọi là Bia đá chùa Đại Bi) được tạo tác thời Trần (năm 1327), triều vua Trần Minh Tông. Bia "Đại Bi Diên Minh tự bi" hiện lưu giữ tại UBND xã Lạc Đạo (huyện Văn Lâm, tỉnh Hưng Yên) vừa được công nhận là Bảo vật quốc gia.
-
Bia đá cổ tồn tại gần 600 năm tuổi ở tỉnh Gia Lai được phát hiện và giải mã những ký tự cổ, hé mở nền văn minh của người Champa cổ trên đất Tây Nguyên.
-
Bia cổ của ngôi mộ được cho là của vợ vua Tự Đức bị san ủi làm bãi đỗ xe đã được Trung tâm Bảo tồn Di tích Cố đô Huế và Hội đồng trị sự Nguyễn Phước tộc tìm thấy. Thông tin ban đầu xác định, đây là ngôi mộ của một bà vợ vua thuộc Triều Nguyễn.