Bidv
-
Hơn 9 triệu tỷ đồng tiền gửi khách hàng tại gần 30 ngân hàng nửa đầu năm, có gần 4,9 triệu tỷ "trong tay" 4 ngân hàng quốc doanh gồm VietinBank, Vietcombank, Agribank và BIDV. Cộng tất cả lượng tiền gửi của 25 ngân hàng tư nhân chỉ bằng 84% quy mô tiền gửi tại 4 “ông lớn” này.
-
Ngày 3/8, trong khuôn khổ “Chương trình trao giải trực tuyến về lĩnh vực giao dịch tài chính 2021”, BIDV đã được Tạp chí The Asian Banker vinh danh là “Ngân hàng lưu ký – giám sát tốt nhất Việt Nam năm 2021” (Best Custodian Bank in Vietnam). Đây là lần đầu tiên một ngân hàng Việt Nam được nhận giải thưởng này từ The Asian Banker.
-
Thống kê từ báo cáo tài chính quý II/2021 của 3 “ông lớn” gồm Vietcombank, VietinBank và BIDV cho thấy, ngoại trừ BIDV vẫn “ăn nên làm ra” khi lợi nhuận trước thuế tăng vọt 86% thì Vietcombank và VietinBank giảm lãi quý này. Đáng chú ý, nợ xấu đã phần nào lộ diện tại 2 trong 3 ngân hàng.
-
Luỹ kế 6 tháng đầu năm BIDV lãi trước thuế 8.122 tỷ đồng, tăng 86% so với cùng kỳ năm trước và bằng 90% lợi nhuận trước thuế BIDV làm ra trong năm 2020. Lương và phụ cấp bình quân nhân viên ước khoảng 24 triệu đồng/người/tháng.
-
Sau gần 2 tháng tổ chức online, cuộc thi đã tìm ra những tác phẩm xuất sắc nhất trong số 165 bài dự thi đến từ các đội nhảy trên khắp mọi miền đất nước. Tổng giá trị giải thưởng được trao cho các đội lên đến 200 triệu đồng.
-
Hiệp hội Ngân hàng ước tính với mức giảm lãi suất một đến hai điểm phần trăm đối với khoản vay hiện hữu và vay mới, các ngân hàng sẽ "bốc hơi" 20.000 tỷ đồng lợi nhuận.
-
Bắt đầu từ ngày 15/7, các ngân hàng đồng loạt thực hiện giảm lãi suất cho vay đối với các khoản vay hiện hữu. Đợt giảm lãi suất lần này sẽ tập trung vào các doanh nghiệp đang chịu tác động nặng nề từ đại dịch với mức giảm lên tới 2%.
-
Ngày 14/7, tại Trụ sở Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam, Ngân hàng Hana (Hana Bank), đối tác chiến lược của Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam (BIDV), đã ủng hộ 6 tỷ đồng vào Quỹ Vắc-xin phòng, chống Covid-19.
-
Các ngân hàng đều đồng thuận giảm lãi suất cho vay để duy trì được nguồn tín dụng, đặc biệt là các khách hàng đã được tái cơ cấu. Để giữ được doanh nghiệp, quan trọng nhất là "mạch máu lưu thông", chứ không phải là "tăng cân hay giảm cân".
-
Quyết định số 22/2021/QĐ-TTg về tiêu chí phân loại doanh nghiệp nhà nước, doanh nghiệp có vốn nhà nước thực hiện chuyển đổi sở hữu, sắp xếp lại, thoái vốn giai đoạn 2021 – 2025 cho thấy, nhiều khả năng Nhà nước tiếp tục nắm giữ tối thiểu 65% vốn tại các ngân hàng thương mại (NTHM) quốc doanh…