Biến đổi khí hậu

  • “Canh tác lúa thông minh ứng phó biến đổi khí hậu (BĐKH) là mô hình mang lại hiệu quả tích cực mà trước đây chưa từng có được” - đây là đánh giá chung của nhiều nông dân, đưa ra tại hội thảo tổng kết mô hình này năm 2016, do Trung tâm Khuyến nông quốc gia phối hợp Công ty cổ phần Phân bón Bình Điền tổ chức tại TP.Cần Thơ hôm 17.10.
  • Chương trình canh tác lúa thông minh thích ứng với biến đổi khí hậu đã giúp nông dân trở thành chuyên gia ngay trên đồng ruộng của mình.
  • Sáng nay (13.10), tại tỉnh Bạc Liêu, T.Ư Hội ND Việt Nam phối hợp với Tạp chí Nông thôn Mới và trường ĐH Nam Cần Thơ tổ chức hội thảo “Nông dân (ND) thích ứng với biến đổi khí hậu (BĐKH)” với sự tham gia của đông đảo ND thuộc các tỉnh Nam Trung Bộ, Đông Nam Bộ và ĐBSCL.
  • Năm 2016, sản xuất nông nghiệp nói chung và sản xuất lúa nói riêng tại khu vực Đồng Bằng Sông Cửu Long (ĐBSCL) đã gặp rất nhiều khó khăn do tình trạng biến đổi khí hậu. Hạn hán và xâm nhập mặn làm thiệt hại nhiều diện tích cây trồng, gây thất thoát năng suất và giảm đáng kể nguồn thu nhập của nhà nông. Là 1 trong những vùng Đồng bằng chịu ảnh hưởng nặng nề nhất của tình trạng BĐKH, ĐBSCL đã và đang gánh chịu những khó khăn hết sức to lớn.
  • Đa số người Trung Quốc được hỏi coi Mỹ là “mối đe dọa hàng đầu”, hơn cả biến đổi khí hậu hay Nhà nước Hồi giáo tự xưng (IS), theo cuộc khảo sát độc lập công bố ngày 5.10.
  • “Đến năm 2050, mực nước biển tại ĐBSCL dâng lên khoảng 30cm; đến năm 2100 dâng lên khoảng 75cm; nếu nước biển dâng 100cm sẽ đe doạ 38,9% diện tích ĐBSCL”. Đó là cảnh báo của các chuyên gia tại Hội nghị về Thích ứng với biến đổi khí hậu (BĐKH), quản lý tổng hợp tài nguyên nước vùng ĐBSCL diễn ra tại Cà Mau ngày 26.9.
  • Sự biến đổi của khí hậu (BĐKH) trong nhiều năm qua, đã ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống của đồng bào vùng miền núi tỉnh ta ngày càng rõ nét, các hiện tượng thời tiết cực đoan, như: giông lốc, mưa đá, lũ lụt, lở đất... xảy ra hàng năm. Đối phó với BĐKH là việc làm thường xuyên, lâu dài đối với các cấp, ngành và mỗi người dân.
  • Mỗi năm có hơn 4,7 tỉ cốc nhựa được thải ra ở quốc gia này.
  • Đó là ý kiến của nhiều đại biểu tại Diễn đàn Khuyến nông @ nông nghiệp chủ đề “Giải pháp phát triển kinh tế vườn theo hướng bền vững, thích ứng với biến đổi khí hậu (BĐKH) vùng duyên hải miền Trung”, do Trung tâm Khuyến nông quốc gia tổ chức tại TP.Huế ngày 9.9.
  • Ngày 9.9, tại Hội thảo “Liên kết, hợp tác sản xuất nông sản chủ lực tiểu vùng Tứ giác Long Xuyên” do Bộ NNPTNT phối hợp Ban chỉ đạo Tây Nam Bộ, UBND tỉnh Kiên Giang tổ chức, TS Nguyễn Trọng Uyên – Phó Viện trưởng Viện Quy hoạch và thiết kế nông nghiệp cho biết: Lúa là sản phẩm chủ yếu của vùng Tứ giác Long Xuyên (TGLX), gồm An Giang, Kiên Giang và Cần Thơ. Nông dân mỗi địa phương sử dụng từ 30-40 giống lúa và chưa chọn được giống đặc trưng cho từng vùng sản xuất khác nhau. Đây cũng chính là lý do chính khiến cho năng suất lúa có xu hướng giảm dần, nguồn nước tiêu tốn nhiều... Với lý do trên và do giá lúa thu mua thấp, giá gạo xuất khẩu giảm, ông Uyên cho rằng, thời gian tới, cần giảm diện tích lúa bởi biến đổi khí hậu (BĐKH) ngày càng diễn ra khắc nghiệt, khô hạn đang gia tăng, thiếu lũ...