Biển đông
-
Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris khẳng định Mỹ sẽ hợp tác với các nước trong khu vực Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương để đảm bảo một khu vực tự do và rộng mở, đối mặt với những mối đe doạ và yêu sách bất hợp pháp trên Biển Đông.
-
Các chuyên gia trong nước và quốc tế cho rằng Công ước Luật Biển LHQ 1982 phải là nền tảng cho quản trị đại dương, và lo ngại rằng yêu sách thái quá tại Biển Đông có thể đe doạ hạn chế tự do hàng hải.
-
Phát biểu tại Phiên thảo luận cấp cao của Hội đồng Bảo an Liên Hợp Quốc về an ninh biển, Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính khẳng định Việt Nam sẵn sàng đóng góp thúc đẩy đối thoại, xây dựng lòng tin, hợp tác với các nước để duy trì an ninh trên biển.
-
Trung Quốc tập trận ở khu vực quần đảo Hoàng Sa của Việt Nam là vi phạm chủ quyền của Việt Nam, gây phức tạp tình hình Biển Đông.
-
Văn phòng Phó Tổng thống Mỹ Kamala Harris chính thức thông báo đêm qua 3/8 theo giờ Việt Nam, bà Harris sẽ tới thăm Việt Nam từ 24 đến 26/8. Trước đó, bà sẽ tới Singapore ngày 20/8.
-
Sáng 3/8, Bộ trưởng Ngoại giao Bùi Thanh Sơn đã tham dự Hội nghị trực tuyến Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN - Trung Quốc. Đây là hoạt động tiếp theo trong khuôn khổ Hội nghị Bộ trưởng Ngoại giao ASEAN lần thứ 54 (AMM-54) và các Hội nghị liên quan. Bộ trưởng Ngoại giao các nước ASEAN, Bộ trưởng Ngoại giao Trung Quốc Vương Nghị và Tổng Thư ký ASEAN
-
Phán quyết Biển Đông của Tòa Trọng tài ngày 12/7/2016 phát đi một thông điệp rõ ràng; đó là không thể áp dụng và giải thích UNCLOS 1982 một cách tùy tiện để phục vụ những lợi ích riêng, chủ quan, bất chấp công lý và đạo lý. Phán quyết là một thắng lợi chung của luật pháp, công lý.
-
Trung Quốc đã hoàn tất lắp đặt thiết bị lên giàn khai thác "Biển sâu số 1" lớn gấp 3 lần giàn Hải Dương 981 và dự định đưa ra một khu vực rất nhạy cảm trên Biển Đông, gây quan ngại và cảnh giác về một "cuộc chiến xâm lược" mới do Trung Quốc bài binh bố trận,
-
Trung Quốc từ lâu đã tìm cách vận động để vô hiệu hóa các Vùng thông báo bay (FIR) đã được phân định từ trước trong Biển Đông để thay bằng các FIR do họ quản lý điều hành, bao trùm lên hầu hết vùng trời Biển Đông vì mục tiêu hợp thức hóa yêu sách chủ quyền phi lý trong Biển Đông.
-
Giữa lúc dịch Covid-19 vẫn đang nóng hổi, chúng ta cũng không thể quên tình hình trên Biển Đông tiếp tục phức tạp. Xin giới thiệu loạt bài của Tiến sỹ Trần Công Trục, nguyên Trưởng ban Ban Biên giới Chính phủ, viết riêng cho Dân Việt phân tích một số sự kiện trên Biển Đông, trong đó nổi bật là sự kiện đá Ba Đầu.