Biến thể phụ của Omicron
-
Hệ thống giám sát bệnh truyền nhiễm đã phát hiện biến thể phụ JN.1 của SARS-CoV-2 ở các bệnh nhân nhập viện trong tháng 12/2023 tại TP.HCM. Đây là một biến thể phụ từ biến thể BA.2.86 của Omicron, được WHO xếp vào nhóm "biến thể đáng quan tâm" (Variant of Interest - VOI).
-
Liên quan đến các hoạt động giám sát biến thể mới của virus SARS-CoV-2 là EG.5, chiều 17/8, bà Lê Hồng Nga, Phó Giám đốc Trung tâm Kiểm soát Bệnh tật TP.HCM khẳng định, thành phố chưa ghi nhận biến thể mới này.
-
Trước tình trạng số ca mắc Covid-19 tăng trong những ngày gần đây, cùng với đó là sự xuất hiện của nhiều biến thể phụ mới, người dân lo ngại liệu dịch có bùng phát trở lại, nhất là sau kỳ nghỉ lễ dài ngày sắp tới.
-
Từ các mẫu bệnh phẩm giám sát dịch tễ trong cộng đồng của HCDC, Viện Pasteur TP.HCM đã phát hiện các biến thể phụ mới của Omicron bao gồm: XBB.1.5, XBB.1.9.1, XBB.1.16 và XBB.1.16.1.
-
Theo Sở Y tế TPHCM, mặc dù chưa xuất hiện biến thể phụ XBB.1.5 nhưng sự giao lưu, đi lại, thương mại qua biên giới sẽ tăng cao trong dịp nghỉ lễ Tết sắp đến nên nguy cơ xâm nhập của các biến thể phụ vào nước ta là rất lớn.
-
Mặc dù số ca mắc Covid-19 nhiễm biến thể XBB chiếm số ít, chưa phát hiện biến thể XBB.1.5 nhưng Sở Y tế TP.HCM vẫn đang xây dựng kế hoạch tiêm vaccine Covid-19 xuyên Tết Quý Mão.
-
Biến thể phụ XBB, đặc biệt XBB.1.5 của biến thể Omicron được cho rằng vượt trội hơn những "người anh em" trước đó về độ bám dính vào tế bào và lây nhiễm. Nếu XBB.1.5 xuất hiện tại Việt Nam, nguy cơ số ca mắc sẽ gia tăng.
-
Hệ thống giám sát biến thể virus SAR-CoV-2 của TP.HCM vừa phát hiện biến thể XBB và biến thể BA.2.75 của chủng Omicron, chưa phát hiện biến thể phụ XBB.1.5. Tuy nhiên, các chuyên gia dự báo biến thể phụ này xâm nhập TP.HCM là khó tránh khỏi.
-
Ngày 4/1, Bệnh viện Bệnh Nhiệt đới TP.HCM công bố kết quả tầm soát biến chủng SARS-CoV-2 trong 6 tháng cuối năm 2022 trên địa bàn thành phố.
-
Hiện nay Đồng Nai đã có 4 ca nhiễm BA.5 biến chủng Omicron, ngành y tế lại lên kế hoạch phòng chống dịch, tránh dịch lây lan diện rộng và tránh tăng ca bệnh nặng, hạn chế tối đa người tử vong.