Biệt động Sài Gòn
-
Đồng nghiệp, người chăm sóc Aly Dũng những ngày cuối đời vừa xác nhận thông tin nam diễn viên của phim "Biệt động Sài Gòn" qua đời, hưởng thọ 74 tuổi.
-
Hình ảnh Sáu Tâm trong "Biệt động Sài Gòn" của đạo diễn Long Vân đã in dấu trong lòng nhiều thế hệ khán giả. Đây là nhân vật khiến đạo diễn Long Vân có nhiều trăn trở nhất.
-
Mặc dù cống hiến rất nhiều tác phẩm điện ảnh để đời nhưng đạo diễn Long Vân của phim "Biệt động Sài Gòn" lại chưa hề được trao giải thưởng hay danh hiệu nào.
-
Theo nguồn tin từ gia đình, đạo diễn Long Vân đã qua đời hôm nay ngày 24/12, tại Bệnh viện Hữu nghị Việt Xô do tuổi, cao sức yếu.
-
NSƯT Hà Xuyên sinh ra trong một gia đình thuần nông ở Thái Bình. Năm 14 tuổi, bà được Đoàn ca múa Thái Bình tuyển vào đào tạo làm diễn viên múa. Tuy nhiên sau này, bà lại chuyển hướng sang môn nghệ thuật thứ 7 và được khán giả yêu mến nhiều hơn qua các vai diễn.
-
Chiếc Citroen mang số hiệu NCE – 345 và chiếc Hino Pickup mang số hiệu EC – 6045 của sĩ quan biệt động Trần Văn Lai (tự Mai Hồng Quế) – Anh hùng Lực lượng vũ trang nhân dân, được Đội 5 Biệt động Sài Gòn trực tiếp sử dụng để tấn công vào dinh Độc Lập trong Tết Mậu Thân năm 1968.
-
Một xưởng sửa chữa ô tô cũ, được gọi là garage Biệt động Sài Gòn, là nơi lưu giữ hàng trăm kỷ vật lớn nhỏ của các chiến sĩ biệt động Sài Gòn năm xưa. Garage này, cũng đã từng là điểm chế tạo, cải tạo những chiếc ô tô chuyên chở vũ khí, truyền đơn, tài liệu một cách bí mật trong suốt thời kỳ kháng chiến chống Mỹ.
-
Câu lạc bộ truyền thống kháng chiến Khối vũ trang Biệt động Quân khu Sài Gòn - Gia Định trao tặng 50 phần quà cho bà con có hoàn cảnh khó khăn tại phường 13, quận 10, TP.HCM nhân kỷ niệm 48 năm ngày giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước.
-
Chơi gì ở TP.HCM Tết Quý Mão 2023: Nhiều tour du lịch 1 ngày khám phá hết TP.HCM đang chờ đợi du khách. Đó là các tour tìm hiểu, trải nghiệm Sài Gòn xưa và TP.HCM hôm nay, cùng với những nét văn hóa đặc sắc vùng Chợ Lớn, Gia Định.
-
Di tích lịch sử Nhà số 499/20 Cách Mạng Tháng Tám (phường 13, quận 10, TP.HCM) đang được đề xuất xếp hạng di tích. Đây là nơi các chiến sĩ biệt động Sài Gòn liên lạc, canh gác, bảo vệ cán bộ khi hội họp hoặc tạm trú.