Biệt động Sài Gòn
-
Nếu “Biệt động Sài Gòn” được ví như “cơn sốt” của điện ảnh, là bộ phim kinh điển về đề tài chiến tranh thì vai diễn ni cô Huyền Trang được xem là “nốt thăng” đẹp đẽ nhất trong cuộc đời nghệ thuật của nữ nghệ sĩ Thanh Loan.
-
Ngay trong trận đụng độ đầu tiên giữa Mỹ và quân dân miền Nam, đội quân đến từ bên kia đại dương đã phải "bỏ của chạy lấy người".
-
Năm 1965, đặc công biệt động Sài Gòn thực hiện trận đánh "kinh thiên động địa", làm rung chuyển tòa Đại sứ Mỹ được bảo mật bậc nhất Đông Dương thời bấy giờ.
-
Góp mặt trong gần 200 phim truyện nhựa, video, nghệ sĩ Thương Tín được xem là một trong những diễn viên tham gia nhiều phim truyện nhựa, video nhất Việt Nam. Ở thời đỉnh cao, một năm anh đóng tới 12 phim. Những bộ phim ghi dấu ấn của Thương Tín như: “Biệt động Sài Gòn”, “Ván bài lật ngửa”, “Ám ảnh”, “Chiến trường chia nửa vầng trăng”...
-
Diễn viên Thanh Loan, người thủ vai ni cô Huyền Trang trong phim “Biệt động Sài Gòn” chia sẻ về vai diễn để đời, cũng là vai diễn cuối cùng đã đưa bà lên đỉnh cao của nghiệp diễn.
-
Những tháng ngày hào hùng của dân tộc trong cuộc chiến giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước đã được thể hiện trong nhiều bộ phim kinh điển như: "Nổi gió, "Ván bài lật ngửa", "Biệt động Sài Gòn"...
-
Hàng chục năm lần mò kiếm tìm nhân chứng từ “kho” tài liệu và cả chuyện kể của người cha - cựu chiến sĩ biệt động Trần Văn Lai, anh Trần Vũ Bình đã tìm kiếm, khôi phục lại khá nhiều di tích từng là cơ sở của Biệt động Sài Gòn giai đoạn 1968 trở về trước.
-
Aly Dũng là nam diễn viên có cảnh đời cơ cực nhất trong dàn nghệ sĩ của phim "Biệt động Sài Gòn". Tuổi xế chiều, ông sống một mình trong căn nhà 9m2.
-
Vai diễn chàng biệt động Sáu Tâm ngày nào đã để lại ấn tượng đậm sâu trong lòng khán giả thập niên 80. Cũng nhờ vai ấy mà hình ảnh Thương Tín trở nên long lanh hơn trong mắt nữ khán giả trẻ ở thời điểm đó.
-
Khán giả thế hệ 6-7x vẫn nhớ về cô gái bán cháo Ngọc Lan xinh đẹp trong phim "Biệt động Sài Gòn". Nhan sắc của người phụ nữ miền Tây ấy vẫn ghi lại dấu ấn đặc biệt trong lòng khán giả.