Biệt động Sài Gòn
-
Trong trích đoạn này, Thương Tín trong vai Sáu Tâm, đã thể hiện xuất sắc một chiến sĩ cực lỳ lợm khi phục kích, ám sát Đại sứ Mỹ tại Sài Gòn lúc bấy giờ. Trích đoạn này cho thấy sự dũng cảm, mưu trí của chàng trai biệt động, khi tinh quái thoát thân bằng cú ném lựu đạn giả.
-
Lúc sinh thời, trong gian thờ nhà của vợ chồng Anh hùng Nguyễn Thanh Xuân (Bảy Bê) - Vũ Minh Nghĩa (Chính Nghĩa), nguyên là Đội trưởng Đội 5, F100 Biệt động Sài Gòn, ngoài di ảnh cha mẹ, ông có thờ một người đồng đội từng sát cánh chiến đấu "vào sinh, ra tử" với ông trong nhiều trận đánh "xuất quỷ nhập thần" giữa lòng TP Sài Gòn.
-
Trước nỗi nhục làm mất một tàu sân bay ngay trên Sông Sài Gòn, Lầu Năm Góc quyết định trục vớt và sửa chữa lại tàu USNS Card rồi chỉ để loại biên nó vài năm sau đó.
-
Nữ biệt động Sài Gòn sinh ra ở Củ Chi, TP.HCM, khi tham gia vào đội biệt động Sài Gòn, bà có biệt danh Chính Nghĩa. Trong đợt tấn công năm 1968, bà chủ động xin cấp trên được trực tiếp chiến đấu.
-
"Nợ tiền, nợ bạc thì còn có thể trả được chứ món nợ xương máu anh em theo tôi đến suốt đời!”, Đại tá Trần Minh Sơn - vị chỉ huy cuối cùng của Biệt động Sài Gòn nói với phóng viên Dân Việt, đôi mắt ầng ậng nước. Rồi ông đưa bàn tay nhăn nheo, rặt những vết đồi mồi lau nước mắt.
-
Không chỉ NSND Hồng Vân, nhiều khán giả cũng cảm thấy lo lắng khi thấy sự xuống sắc của nghệ sĩ Thương Tín. Khác hẳn hình ảnh tài tử điện ảnh năm xưa, giờ đây anh gầy gò, tiều tụy quá...
-
Hơn 3 năm trước, khi báo chí liên tục đưa tin về cuộc sống cùng cực của nam diễn viên phải sống tạm bợ trong ngôi nhà gần 9m2 vốn là mảnh đất phân nửa chuồng heo, rất nhiều khán giả đã dành sự quan tâm đến ông và không khỏi xót xa cảnh người nghệ sĩ già neo đơn.
-
NSƯT Chiều Xuân lần đầu tiên hé lộ nhiều kỷ niệm, chi tiết vừa xúc động vừa thú vị khi làm việc cùng NSƯT Quang Thái. NSND Doãn Châu cảm thán: “Quang Thái là nghệ sĩ tài năng nhưng thiệt thòi...”
-
Nghệ sĩ Bùi Quang Thái mất lúc 21h30 ngày 17/6 ở Hà Nội vì bệnh tai biến, thọ 83 tuổi.
-
Ở TP.HCM có một quán cà phê ngay tại di tích lịch sử Hầm chứa vũ khí của biệt động Sài Gòn tấn công Dinh Độc lập Tết Mậu Thân năm 1968. Khách có thể vừa uống cà phê vừa khám phá những bí mật của những chiến sĩ biệt động năm xưa.