Bộ Công Thương
-
Theo các chuyên gia và người trong cuộc, việc doanh nghiệp xăng dầu nêu các chuyện lùm xùm về chiết khấu 0 đồng, khó nhập hàng để từ đó hạn chế hoặc giảm lượng xăng dầu bán ra là khó thể chấp nhận được.
-
Tổng mức thuế 47,64% sẽ áp dụng cho hầu hết các doanh nghiệp xuất khẩu đường từ 5 nước ASEAN có sử dụng đường nguyên liệu xuất xứ từ Thái Lan.
-
Các chuyên gia thương mại khuyến cáo doanh nghiệp cần chủ động và thận trọng trong giao dịch quốc tế.
-
Trước việc nhiều công ty, cửa hàng than lỗ, dọa nghỉ bán, Bộ Công Thương khẳng định từ nay đến cuối năm vẫn đảm bảo nguồn cung xăng dầu.
-
Để bảo đảm nguồn cung xăng dầu đáp ứng đủ cho thị trường trong nước, Vụ Thị trường trong nước đã có hai văn bản chỉ đạo điều hành về việc bảo đảm nguồn cung xăng dầu gửi Sở Công Thương các tỉnh, thành phố và các thương nhân kinh doanh xăng dầu.
-
Liên quan đến thông tin hơn 1,4 tấn mì ăn liền Omachi nhập khẩu từ Việt Nam bị thu hồi và tiêu hủy tại Đài Loan (Trung Quốc) do chứa chất cấm, đại diện Masan Consumer khẳng định không trực tiếp xuất khẩu hoặc bán sản phẩm cho đối tác Qianyu. Bộ Công Thương đã yêu cầu doanh nghiệp này báo cáo cụ thể.
-
Trao đổi với PV Dân Việt, đại diện Cục Phòng vệ Thương mại (Bộ Công Thương) cho rằng: Vụ việc cho thấy doanh nghiệp gỗ Việt Nam thiếu kinh nghiệm, chưa tuân thủ đúng yêu cầu của phía Mỹ đưa ra. Bộ Công Thương đang phối hợp với các bên để giải quyết.
-
Bộ Công Thương nhận định, kim ngạch xuất khẩu hàng hóa cả năm 2022 ước đạt khoảng 368 tỷ USD, tăng khoảng 9,46% so với năm 2021.
-
Các thương hiệu nước ngoài đã tìm đến để nhập nước dừa Việt Nam đưa vào các siêu thị lớn nhất tại Australia.
-
Những năm qua, hàng hóa Việt Nam ngày càng thâm nhập sâu, rộng vào hệ thống phân phối hiện đại ở nước ngoài. Tuy nhiên, doanh nghiệp xuất khẩu Việt Nam cần vượt lên nhiều trở ngại, hàng hóa xuất khẩu trong nước cần cải thiện nhiều mặt để tăng tỷ lệ xuất khẩu trực tiếp qua các siêu thị nước ngoài.