Bộ công thương
-
Trong tháng 5/2022, giá các mặt hàng chiến lược, thiết yếu (xăng dầu, khí đốt) và giá các mặt hàng nguyên vật liệu sản xuất (than, gỗ, phân bón, titan, nhôm…) tiếp tục tăng cao đã dẫn đến kim ngạch nhập khẩu của một số mặt hàng tăng cao, làm tăng tổng kim ngạch nhập khẩu hàng hóa chung của cả nước.
-
"Made in Vietnam" - Sản xuất tại Việt Nam sẽ không được xây dựng bằng nghị định thuộc Chính phủ mà được chuyển sang hình thức thông tư do Bộ Công Thương xây dựng.
-
Theo đánh giá của Bộ Công Thương, giá xăng RON95 của Việt Nam đứng thứ 86/170 quốc gia và vùng lãnh thổ, bằng mức bình quân của thế giới. So với các nước trong khu vực, giá mặt hàng này của Việt Nam vẫn thấp hơn Lào, Campuchia và Trung Quốc.
-
Bộ Công Thương cho biết, dự kiến tổng sản lượng vải toàn tỉnh Hải Dương năm 2022 dự kiến đạt trên 60.000 tấn, tăng 5.000 tấn so năm 2021.
-
Theo đánh giá của Bộ Công Thương, giá xăng RON95 của Việt Nam đứng thứ 86/170 quốc gia và vùng lãnh thổ, bằng mức bình quân của thế giới. So với các nước trong khu vực, giá mặt hàng này của Việt Nam vẫn thấp hơn Lào, Campuchia và Trung Quốc.
-
Các sản phẩm tôm chế biến của Việt Nam đã đứng vững và có mặt trong các hệ thống siêu thị dành cho những người có thu nhập cao ở Nam Phi và tiềm năng của thị trường này còn rất lớn.
-
Bộ trưởng Bộ Công Thương cho biết, Bộ đã nghiên cứu chính sách bảo đảm về thuế, phí và trong trường hợp giá cả tiếp tục leo thang sẽ có đề xuất trợ giá để hỗ trợ nông dân. Tuy nhiên, vấn đề trượt giá là vấn đề mang tính chất toàn cầu, không riêng quốc gia nào.
-
Hội nghị xúc tiến thương mại vải thiều Thanh Hà và sản phẩm tiêu biểu tỉnh Hải Dương năm 2022 diễn ra sáng ngày 29/5, được tỉnh phối hợp với Bộ Công thương, Bộ NNPTNT thực hiện kết nối trực tuyến tới 18 điểm cầu của các quốc gia và khu vực trên thế giới với khoảng 300 nhà nhập khẩu nước ngoài.
-
Theo tính toán của EVN, tổng mức đầu tư cho dự án kéo điện lưới ra Côn Đảo là hơn 4.950 tỉ đồng, dự kiến thực hiện từ năm 2022 đến 2025.
-
Việt Nam xuất khẩu thủy sản sang hơn 160 thị trường trên thế giới, trong đó xuất khẩu sang các nước thành viên RCEP chiếm trên 63% thị phần. Những thành tựu trong thời gian qua cho thấy ngành thủy sản Việt Nam đủ sức cạnh tranh và có thể thâm nhập mạnh hơn vào thị trường các quốc gia thành viên RCEP.