Các tập đoàn kinh tế, tổng công ty Nhà nước chưa thực sự nghiêm túc cổ phần hóa, thoái vốn, cơ cấu lại doanh nghiệp; không muốn thoái vốn ở ngành, lĩnh vực phát triển mạnh, có tỷ suất lợi nhuận cao.
Tại phiên chất vấn sáng 9/11, nhiều đại biểu (ĐB) đã đặt câu hỏi chất vấn Bộ trưởng Bộ Tài chính về nội dung liên quan đến việc bố trí chi ngân sách ở một số lĩnh vực như Khoa học công nghệ (KHCN), Tài nguyên Môi trường (TNMT).
Bộ trưởng Tài chính Đinh Tiến Dũng báo cáo làm rõ 4 nhóm vấn đề: Dự toán ngân sách Nhà nước năm 2020; đánh giá tài chính ngân sách 5 năm 2016-2020; dự toán ngân sách Nhà nước năm 2021 và kế hoạch tài chính ngân sách 2020-2025.
Bộ trưởng Đinh Tiến Dũng cho biết, hiện Việt Nam đang đẩy mạnh quá trình cơ cấu lại chi ngân sách trong lĩnh vực y tế, đẩy mạnh huy động các nguồn vốn tư nhân đầu tư cho y tế, khuyến khích doanh nghiệp phát triển các sản phẩm bảo hiểm vì mục tiêu an sinh xã hội.
Theo thông tin từ ông Đinh Tiến Dũng, Bộ trưởng Bộ Tài chính, thu ngân sách nhà nước 5 tháng đầu năm 2020 đạt 38,2 % dự toán và giảm 9,2 % so với cùng kỳ là mức rất thấp kể từ 2014 đến nay. Ngoài ra, ông Dũng đề nghị rà soát, cắt giảm tối thiểu 70% kinh phí hội nghị, công tác phí trong và ngoài nước.
Trước mối quan tâm rất lớn của nhân dân về lộ trình tăng lương cơ sở năm 2020 bị hoãn lại chưa biết đến bao giờ, Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng lên tiếng khẳng định, Chính phủ chỉ đề xuất lùi tăng lương 6 tháng…
Tại Hội nghị Thủ tướng với Doanh nghiệp sáng nay 9/5, Bộ trưởng Tài chính Đinh Tiến Dũng đã đưa ra 10 giải pháp hỗ trợ doanh nghiệp trong thời gian tới.
Dự kiến thu ngân sách có thể ước giảm khoảng 140.000-150.000 tỷ đồng trong năm nay, Bộ trưởng Bộ Tài chính Đinh Tiến Dũng đề xuất hàng loạt nội dung liên quan tới việc sử dụng nguồn tài chính hỗ trợ người dân, doanh nghiệp, miễn, giảm các loại thuế, phí, lệ phí và cân đối thu chi, giải ngân đầu tư công.