• Sử dụng phân ĐYT NPK chuyên dùng cho lúa giúp cây lúa khoẻ, chống đổ tốt, đẻ nhánh tập trung, số dảnh hữu hiệu cao, lá đòng bền, có màu xanh vàng sáng, hạt mẩy, vỏ hạt sáng, ít sâu bệnh, năng suất cao...
  • Củ cải trắng là loại rau thuộc họ thập tự, dễ trồng, thời gian sinh trưởng ngắn. Có thể trồng nhiều vụ trong năm: Vụ chính gieo hạt tháng 8-9; vụ đông gieo hạt tháng 10-11; vụ xuân hè gieo hạt tháng 2-4.
  • Cà chua là loại rau ăn quả có sinh khối lớn, thích hợp trên chân đất thịt nhẹ, thịt pha cát có độ pH từ 6-7. Chủ động tưới và tiêu nước.
  • Cây dứa có nhu cầu dinh dưỡng rất lớn để nuôi cây và đảm bảo năng suất. Hơn nữa, do mật độ trồng trên một đơn vị diện tích lớn, tổng lượng sinh khối cao, cho nên dứa hút rất nhiều chất dinh dưỡng từ đất.
  • Cây thanh long có nguồn gốc nhiệt đới, chịu hạn giỏi, nhưng không chịu được giá lạnh. Chúng dễ sống, dễ trồng, mọc được trên nhiều loại đất khác nhau.
  • Cây khổ qua (bà con ở phía Bắc gọi là cây mướp đắng vì quả của nó giống với quả mướp nhưng lại có vị đắng) là loại cây mà trước đây trồng chủ yếu ở phía Nam. Nhưng hiện nay ở phía Bắc, bà con ta cũng ăn nhiều nên khổ qua cũng được trồng khá phổ biến.
  • Dưa lưới thuộc họ bầu bí và là loại cây thích trồng trong mùa hè. Dưa yêu cầu ngày nắng dài và đất có dinh dưỡng tốt nhất là được bón nhiều phân hữu cơ. Dưa có thể chịu nhiệt độ từ 16 - 28 độ C, nhưng thiếu nắng, âm u kéo dài thì tỷ lệ đậu quả thấp, phẩm chất giảm.
  • Những đợt lạnh đầu tiên đã về, báo hiệu mùa đông đang dần tới. Bà con ta sẽ phải lo chuyển sang trồng các cây cho vụ đông. Riêng với rau thì bắp cải là đối tượng đáng lưu ý nhất. Nó chỉ trồng có hơn 2 tháng là đã được thu.
  • Cây kiểng lá nói chung dễ trồng và thích nghi rộng. Giống kiểng lá có nhiều loại có sẵn trong nước hoặc ngoại nhập.
  • Ở ĐBSCL, theo Tổng cục Quản lý ruộng đất, nhóm đất phèn chiếm tới hơn 88% diện tích đất phèn trong cả nước (2.140.306ha) và chiếm 41% diện tích đất ở ĐBSCL.