Bọn phản động Fulro
-
Theo GS-TSKH Phan Xuân Sơn (Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh) xâu chuỗi các vụ việc nóng ở Tây Nguyên, chúng ta thấy, giữa FULRO, sau là tổ chức Đề Ga và mới đây nhất nhóm tấn công 2 xã ở Đắk Lắk, chúng có điểm thống nhất nhau.
-
Ban Chỉ đạo 04 cùng với các cấp chính quyền và lực lượng vũ trang đã xắn tay giải quyết vấn đề đời sống, kịp thời nắm bắt tâm tư, nguyện vọng của dân. Từ đó đồng bào các dân tộc thiểu số đã tự nguyện kết nghĩa, phối hợp với bộ đội, công an và các ban ngành, đoàn thể quyết tâm chống lại cơn bão FULRO.
-
Những người lính trên mặt trận chống FULRO vũ trang ở Lâm Đồng đã có hàng chục năm đấu tranh, cảm hóa, đưa được nhiều đối tượng lầm lỡ trở về với buôn làng. Với họ, một trong những yếu tố quan trọng dẫn đến thành công là luôn được đồng bào ủng hộ, động viên, giúp đỡ hết mình.
-
Cái tên của tổ chức ấy gắn với sự đen tối, là bóng ma hãi hùng ám ảnh vùng đất Tây Nguyên. Lật lại hồ sơ đấu tranh với Fulro hơn 40 năm trước chúng ta sẽ hiểu được bản chất của tổ chức phản động này.
-
Sau những bản án nghiêm khắc, các đối tượng từng một thời mù quáng đi theo cái gọi là “Nhà nước Đê-ga; Tin lành Đê-ga” đã trở về với vợ con, chăm lo phát triển kinh tế gia đình, cùng bắt tay nhau làm lại cuộc đời.