Cá bông lau
-
Con người không phải cực công khơi thông cát, nắn dòng sông. Khi nước đổ về, cá tôm sinh sôi trở lại. Mỗi năm, sông lại biếu cho dân một mùa hào sảng. Người ta không giải thích rõ ràng được nên nghĩ là "vạn vật hữu linh".
-
Bến sông nơi săn cá vẫn trời nước mênh mang, nhưng tâm tư ngư dân không vui vì ảnh hưởng của dịch bệnh Covid-19 làm giá cá không cao, chưa kể lượng cá sa lưới ngày càng thưa thớt.
-
Cá bông lau xuất hiện trên các con sông, nhưng đặc biệt trên sông Vàm Nao, đoạn chảy qua các huyện Phú Tân, Chợ Mới, Châu Phú thuộc tỉnh An Giang là nơi có lượng cá bông lau nhiều nhất.
-
Số lượng cá được thả xuống sông Vàm Nao để tái tạo nguồn lợi thủy sản đợt này là 18.730kg và 100.550 con cá giống đặc sản các loại, bao gồm cá bông lau, cá hô, mè hôi, vồ đém, chạch lấu, lăng nha, nàng hai...
-
Thuở xưa, ở quê tôi cá tôm đầy sông mặc sức thưởng thức hương vị thơm ngon của đồng đất. Giờ đây, thiên nhiên không còn hào sảng nữa, cá đồng, tôm sông trở nên hiếm hoi, đắt đỏ…
-
Có những bữa tiệc vun đầy các món ngon, của lạ mà sao lười đụng đũa; có những món ăn quê mùa mà cứ bắt nhớ riết róng, mà khắc khoải chờ mong.
-
Sau Tết, ngư dân khởi hành mùa đánh bắt cá bông lau trên sông Vàm Nao và sông Hậu (tỉnh An Giang). Hiện đang vào thời điểm đầu mùa khai thác nên sản lượng cá bông lau ít.
-
Thường thì sau tết cá bông lau xuất hiện theo mùa trên sông Tiền và sông Hậu. Thời điểm này là đầu mùa ngư dân khởi hành đánh bắt nên sản lượng khá ít.
-
Cá bông lau - một loài thủy sản có giá trị kinh tế cao đang được người dân huyện Cù Lao Dung (Sóc Trăng) nuôi thành công, mở ra một hướng phát triển mới cho nghề nuôi thủy sản tại ĐBSCL.
-
Với mô hình nuôi loài cá bông lau trong ao đất, anh Lâm Thành Lâm, xã An Thạnh 3, huyện Cù Lao Dung, tỉnh Sóc Trăng lãi hơn 400 triệu đồng mỗi năm.