Cá chép ruộng
-
Chuyến công tác của tôi đi huyện vùng cao Lâm Bình (tỉnh Tuyên Quang) vừa qua, dư vị để lại nhất chính là món cá chép ruộng. Trước kia thời chưa có Covid-19, tôi cũng đã đi du lịch nhiều nơi. Dù đã ăn biết bao món cá rồi, nhưng tôi vẫn ấn tượng nhất là món cá chép ruộng vùng cao.
-
Với hương vị đặc đậm đà, cách nuôi độc đáo không phải cho ăn, công đoạn chế biến cầu kỳ…từ lâu món cá chép ruộng nướng đã trở thành món ăn “gây thương nhớ” cho du khách mỗi lần đến với các huyện vùng cao của tỉnh Tuyên Quang.
-
Con cá chép nuôi ruộng lúa, cá chép nuôi ruộng bậc thang, gắn liền với tập quán canh tác lúa nước ở huyện Hoàng Su Phì (tỉnh Hà Giang). Khi cây lúa được cấy xuống ruộng cũng là lúc con cá chép được thả nuôi, đến mùa gặt lúa, đồng thời thu hoạch cá.
-
Thời gian qua, 21 hộ ở thôn Nậm Thố (xã Thải Giàng Phố, huyện Bắc Hà, tỉnh Lào Cai) đã liên kết, triển khai mô hình nuôi cá chép trong ruộng bậc thang (nuôi cá chép ruộng), đem về thêm khoản thu nhập hàng chục triệu đồng mỗi năm.
-
Nằm dưới chân núi Chiêu Lầu Thi hùng vỹ, xã Hồ Thầu (huyện Hoàng Su Phì, tỉnh Hà Giang) được đánh giá là vùng đất giàu tiềm năng du lịch. Thiên nhiên ban tặng cho nơi đây phong cảnh tuyệt đẹp với núi non trùng điệp, biển mây bồng bềnh, những cánh rừng nguyên sinh...
-
Những năm gần đây, người dân huyện Hoàng Su Phì (tỉnh Hà Giang) còn đẩy mạnh nuôi cá chép trên những thửa ruộng bậc thang. Khi lúa đến giai đoạn đẻ nhánh là thời điểm người dân thả cá chép vào ruộng. Sau thời gian khoảng 3 tháng, khi lúa bắt đầu chín thì sẽ tháo nước ruộng và bắt cá chép trước khi thu hoạch lúa.
-
Chuyện về một mối tình tuyệt vời của cô gái Côn Lôn với chàng trai Bảo Lạc (thuộc đất Tuyên Quang thời nhà Nguyễn). Chàng bị cha của nàng ham tiền ngăn cản nhưng chàng vẫn vượt qua. Đến hôm thách cưới, cha nàng thách 100 món sơn hào, hải vị, chàng trai bên Bảo Lạc vẫn sắm đủ, cả món mắm cá ruộng ngon...