Cá chép
-
Không chỉ thả cá, nhiều người dân còn đổ tro, bánh kẹo, ốc xuống sông hồ gây ô nhiễm môi trường và rất phản cảm. Nhiều nơi cá bị mắc trong túi ni lông, hoặc tro của người dân thả xuống.
-
Ông Công ông Táo là một vị thần đứng đầu quyết định chuyện họa phúc của mỗi gia đình nên việc thờ tự và tế tự rất được người xưa coi trọng.
-
"Cô còn cãi nữa, cá mới để từ sáng tới giờ mà cô kêu là để lâu. Đấy, thằng con trai quý về mà xem vợ anh, mẹ đã bảo con vợ mày nó ác vía lắm mà, đến cá mua về còn chết thì cái nhà này không biết sẽ thế nào nếu để nó sống chung".
-
Mỗi năm, cứ vào dịp 23 tháng Chạp, hầu như nhà nào cũng chuẩn bị mâm cỗ cúng tiễn ông Công, ông Táo về trời. Tại TP Đà Nẵng, người dân cũng rộn ràng sắm lễ ông Táo, tìm hiểu về văn khấn lễ ông Táo...
-
Vào những ngày cuối năm, ở những chợ cá lúc nào cũng nhộn nhịp người mua bán. Tiểu thương đổ về nơi đây từ rất sớm để chuẩn bị cho phiên họp chợ buổi sáng.
-
Là trung tâm đầu mối buôn bán cá lớn nhất ở Hà Nội, từ tờ mờ sáng chợ cá Sở Thượng đã hối hả, rực rỡ những sắc đỏ vàng trong ngày Tết ông Công, ông Táo. Năm nay cá về nhiều, giá rẻ hơn so với mọi năm.
-
Hàng vạn con cá chép đỏ đang được người dân nuôi trong ao để phục vụ cho tết ông Công, ông Táo bỗng chết trắng bụng. Số lượng ước tính khoảng hơn 5 tạ, thiệt hại gần 40 triệu đồng.
-
Hiện, nhiều hộ dân ở huyện Bình Chánh, TP.HCM nuôi cá chép làm "phi cơ" cho ông Táo dịp 23 tháng Chạp đang khốn đốn vì bị virus mùa xuân tấn công cá nuôi, trong khi giá cá được nhận định là “rẻ hơn năm ngoái”.
-
Một con cá chép vàng có đầu kỳ lạ giống với gương mặt của con người, được một du khách vô tình phát hiện thấy.
-
Cũng là nuôi cá chép trên sông, nhưng thứ cá chép do ông Nguyễn Văn Tung, xã Xuân Châu, huyện Xuân Trường (Nam Định) nuôi có điểm kỳ lạ là thịt cá ngày càng giòn, chế biến thành món, ăn giòn như tràng lợn. Chính vì điều này mà ông Tung nuôi được con nào lái khuân đi con đó. Bí quyết làm thịt cá giòn là ở chổ ông Tung cho cá ăn một loại đậu tằm.