Cá chình giống
-
Bằng sự chịu khó tìm tòi, học hỏi, ông Trần Văn Đoàn (55 tuổi, ở thôn Đăk Lợi, xã Đăk Ngọk, huyện Đăk Hà, tỉnh Kon Tum) đã phát triển thành công mô hình nuôi cá chình với thu nhập trên 1 tỷ đồng/năm.
-
Từ diện tích đất trồng hoa màu kém hiệu quả, giữa năm 2019, anh Lê Thế Huy, ở thôn Chánh Thuận, xã Mỹ Trinh, huyện Phù Mỹ (tỉnh Bình Định), chuyển sang xây hồ xi măng để nuôi cá chình-loài cá đặc sản nạc thịt, ăn thịt ngọt, bổ dưỡng, tăng cường sức khỏe....
-
Năm 2023, cơ sở nuôi cá chình của anh Huy, xã Mỹ Trinh, huyện Phù Mỹ (tỉnh Bình Định) xuất bán ra thị trường trong tỉnh và TP Hồ Chí Minh được 600 kg chình thương phẩm với giá 500.000 đồng/kg. Bên cạnh đó, anh còn ương nuôi hàng chục nghìn con cá chình giống để cung cấp cho các cơ sở khác.
-
Nông dân trẻ Ngô Chiến Thắng là người đầu tiên tại xã Sông Ray (huyện Cẩm Mỹ, tỉnh Đồng Nai) đầu tư vừa sản xuất giống, vừa nuôi thương phẩm đặc sản giống cá chình. Đây là giống cá đặc sản cho giá trị kinh tế cao hơn nhiều so với các loại cá thịt, cá cảnh khác.
-
Mạnh dạn đầu tư và mạo hiểm tiên phong phát triển nuôi loại cá mới ở địa phương, anh Ngô Chiến Thắng ở huyện Cẩm Mỹ (tỉnh Đồng Nai) nay đã thành công với mô hình nuôi cá chình bông vàng. Loại cá 1 chình mỗi con trọng lượng từ 0,8 – 1,2 ký có giá bán 450.000 đồng/ký, thương lái đến thu mua tại nhà...
-
Bà Đinh Thị He, nông dân nuôi cá chình xã Sơn Tinh, huyện Sơn Tây (tỉnh Quảng Ngãi) cho biết thêm cá chình càng lớn thì hiệu quả kinh tế càng cao, nên bà tiếp tục nuôi một thời gian nữa. Bà yên tâm với giá cá chình ổn định như hiện nay từ 550.000 đồng/kg – 600.000 đồng/kg.
-
Trong những năm qua, phong trào nuôi cá nước ngọt, trong đó có nuôi cá chình đặc sản ở huyện Hoài Ân (tỉnh Bình Định) phát triển khá mạnh nhờ có nguồn nước dồi dào, đảm bảo nước cấp quanh năm, đã đem lại nguồn thu nhập khá ổn định cho các hộ dân nuôi cá nước ngọt.
-
Cá chình là loài cá đặc sản, có giá trị kinh tế cao, đầu ra tương đối ổn định do nhu cầu ngày càng cao của thị trường tiêu thụ. Ở Bình Định, cá chình chủ yếu phân bố trên đầm Trà Ổ, huyện Phù Mỹ. Nhiều nông dân Bình Định cũng đang nuôi cá chình thành công.
-
Với diện tích 43.000m2, ông Quang tỷ phú nông dân nuôi cá chình ở thị trấn Tân Hiệp (huyện Tân Hiệp, tỉnh Kiên Giang) bố trí thành 10 ao nuôi. Trong số 10 ao có 2 ao để dự phòng thả cá chình khi vệ sinh đáy ao và thay nước.
-
“Bảy Ánh cá chình” hay “vua cá chình” là gọi thân thương mà người dân xã Tân Thành (TP.Cà Mau, tỉnh Cà Mau) nói về ông Nguyễn Hữu Ánh (65 tuổi). Ông Bảy Ánh là người tiên phong trong phong trào nuôi cá chình ở tỉnh Cà Mau.